Dư nợ theo ngành kinh tế từ năm 2009-2011

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh vĩnh long (Trang 66 - 69)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương

4.3.6.1. Dư nợ theo ngành kinh tế từ năm 2009-2011

Bảng 17: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA VIETINBANK VĨNH LONG TỪ NĂM 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2009/2010 2010/2011 Số tiền % Số tiền % TM – DV 844.157 1.178.468 1.352.127 334.311 39,60 173.658 14,74 Nông nghiệp 119.562 151.746 194.675 32.184 26,92 42.929 28,29 Vận tải 137.100 181.615 198.073 44.515 32,47 16.458 9,06 CN chế biến 257.029 350.116 411.390 93.087 36,22 61.274 17,50 Xây dựng 197.100 231.246 225.456 34.146 17,32 -5.790 -2,50 Khác 17.734 42.667 56.246 24.933 140,60 13.579 31,82 Tổng 1.572.682 2.135.859 2.437.967 563.177 35,81 302.108 14,14

(Nguồn: Phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề Vietinbank Vĩnh Long, từ năm 2009-2011)

- Thương mại dịch vụ: Nhìn chung qua bảng số liệu dư nợ ngành thương

mại dịch vụ đều tăng khá qua các năm. Tỷ trọng ngành chiếm khoảng 55% cơ cấu dư nợ của ngân hàng. Năm 2010, dư nợ ngành đạt 1.178.468, tăng 39,60% so

của tỉnh giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, mạng lưới phân phối trong tỉnh được mở rộng. Năm 2011, dư nợ tiếp tục tăng 14,74% so với năm 2010 là do cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong năm, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm trên 50% cơ cấu kinh tế của tỉnh. Ngồi ra, ngân hàng cịn đẩy mạnh marketing sản phẩm, quảng bá thương hiệu trên địa bàn tỉnh và thu hút được thêm nhiều khách hàng mới. Đa phần doanh nghiệp thương mại dịch vụ là khách hàng truyền thống của ngân hàng có uy tín, hoạt động ổn định, hiệu quả kinh doanh tốt nên được ngân hàng tin tưởng cho vay trong những kỳ tiếp theo.

- Nông nghiệp: Trong ba năm trở lại đây tốc độ tăng dư nợ của ngành nông nghiệp khá cao trên 20%/ năm. Năm 2010, dư nợ ngành đạt 151.746 triệu đồng, tăng 26,92% so với năm 2009. Nguyên ngân là do ngân hàng thực hiện các chương trình cho vay vốn ưu đãi theo các chủ trương của chính phủ: cho vay hỗ trợ lãi suất để mua máy móc thiết bị vật tư nông nghiệp, cho vay để thu mua tạm trữ lúa gạo,… Ngồi ra, chính phủ cịn đưa ra các chính sách khuyến khích doanh nghiêp đầu tư vào NNNT, chính sách hỗ trợ DNVVN, chính sách tín dụng đối với NNNT và các chính sách khắc phục khó khăn do thiên tai dịch bệnh. Năm 2011, dư nợ ngành nông nghiệp tiếp tục tăng 28,29% so với năm 2010. Nguyên nhân là do ngân hàng mở động cho vay thêm các khoản vay trung hạn theo Quyết định 65/2011/QĐ-QP. Mặt khác, một bộ phận bà con nông dân làm ăn trúng mùa được giá sau khi thực hiện các mơ hình sản xuất mới nên tiếp tục quay trở lại ngân hàng vay thêm vốn mới với lãi suất thấp để tiếp tục sản xuất kinh doanh. - Vận tải: Dư nợ ngành vận tải trong ba năm trở lại đây đều tăng. Nguyên nhân là do Vĩnh Long với đặc thù là trung tâm nông nghiệp chuyên sản xuất lúa gạo và cây ăn trái của ĐBSCL, nằm trên đầu mối giao thông huyết mạch lưu chuyển sản phẩm hàng hóa giữa ĐBSCL với Đông Nam Bộ, nên nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong và ngồi tỉnh rất lớn. Năm 2010, sau khi cầu Cần Thơ được khánh thành, giao thông - vận tải thuận lợi, nhu cầu vận chuyển hàng hóa tăng đột biến nên các doanh nghiệp vận tải trong tỉnh đã đẩy mạnh đầu tư phương tiện, máy móc thiết bị, các trạm xe mới, thuê mướn thêm nhân công,… đã làm cho dư nợ ngành tăng mạnh với mức tăng 32,47% so với năm 2009. Năm 2011, dư nợ ngành giao thông vận tải tiếp tục tăng 9,06% là do các doanh nghiệp

vận tải tiếp tục vay thêm vốn mới do khối lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách cịn rất lớn mặc dù bị ảnh hưởng khá mạnh bởi lạm phát và sức mua sụt giảm.

- Công nghiệp chế biến: dư nợ ngành công nghiệp chế biến đều tăng qua

các năm. Năm 2010, dư nợ ngành đạt 350.116 triệu đồng, tăng 36,22% so với năm 2009 là do các doanh nghiệp tăng cường vay vốn ngân hàng để mua nguyên vật liệu đáp ứng các đơn hàng trong và ngồi nước. Mặc dù, gặp phải khó khăn kinh tế nhưng do đa phần các doanh nghiệp chế biến có vay vốn ngân hàng là những doanh nghiệp hoạt động lâu năm, có kinh nghiệm và uy tín nên đã tranh thủ được nhiều nguồn lực để đảm bảo tăng trưởng. Năm 2011, dư nợ ngành công nghiệp chế biến tiếp tục tăng 17,50% so với năm 2010. Nguyên nhân là chất lượng nguyên liệu đầu vào đã được nâng lên khi thực hiện mơ hình sản xuất mới trong nông nghiệp, các vùng nguyên liệu đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh dần đáp ứng yêu cầu về sản lượng cho nhà máy chế biến.

- Xây dựng: Nhìn chung dư nợ ngành xây dựng biến động qua các năm.

Năm 2010 dư nợ đạt 231.246 triệu đồng, tăng 17,32% so với năm 2009. Nguyên nhân là do ngân hàng ứng vốn vay các cơng trình xây dựng đã ký kết hợp đồng với ngân hàng và cho vay thêm các dự án mới theo chủ trương đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp đô thị, phát triển kinh tế của ban lãnh đạo tỉnh. Năm 2011 dư nợ ngành xây dựng sụt giảm 2,50% là do các doanh nghiệp xây dựng gặp khó khăn do thị trường bất động sản đóng băng, lãi suất ngân hàng cao, các dự án hoàn thành chậm giải ngân vốn, các dự án mới cần vốn thì gặp khó khăn trong tiếp cận tín dụng với ngân hàng vì khơng có tài sản thế chấp và ngân hàng cũng rất hạn chế cho vay đối với lĩnh vực bất động sản. Mặt khác, hàng loạt các dự án đầu tư cơng bị trì hỗn, hoặc cắt giảm đã gây thêm khó khăn cho các doanh nghiệp ngành xây dựng trong việc trả nợ ngân hàng.

- Ngành kinh tế khác: theo đà tăng trưởng kinh tế trong tỉnh, nhu cầu của

người dân cũng vì thế mà ngày càng cao. Dư nợ qua ba năm của ngành kinh tế khác đều tăng. Năm 2010, dư nợ đạt 42.667 triệu đồng, tăng 140,60% so với năm 2009. Nguyên nhân một phần là kinh tế trong nước nói chung và kinh tế trong tỉnh nói riêng hồi phục nhanh sau khủng hoảng, phần khác là do nhu cầu người

31,82% so với năm 2010. Nguyên nhân là do ngân hàng đánh giá đa phần khách hàng có nguồn thu nhập ổn định nên vẫn tiếp tục mở rộng cho vay vốn.

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh vĩnh long (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)