Ảnh hưởng của Phật giáo đến VN từ X

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 30 - 35)

BÀI 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM ÁA. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

* Khái quát chung: Đông Nam A là khu vực rộng lớn bao gồm 11 quốc gia, có điều kiện tự nhiên

thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng khác. Từ những thế kỉ đầu công nguyên, các vương quốc cổ ở Đơng Nam A được hình thành đến khoảng thế kỉ X, các quốc gia phong kiến Đông Nam A được xác lập và phát triển thịnh đạt cho tới nửa đầu thế kỉ XVIII.

* Điều kiện ra đời

- Điều kiện tự nhiên: Đông Nam A nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khối khí hậu gió mùa,

tạo nên hai mùa mưa khô rõ rệt. Mùa mưa tương đối nóng ẩm, mùa khơ lạnh mát. Vì thế cư dân ở đây khơng chỉ biết trồng lúa mà cịn trồng nhiều loại cây rau củ, quả khác.

Điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo nên nguồn động, thực vật phong phú, tạo không gian thuận lợi cho con người cư trú. Ngay từ thời đồ đá, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người ở hầu khắp các nước Đông Nam A.

- Điều kiện kinh tế: Đầu công nguyên cư dân ĐNA biết sử dụng đồ sắt. Sự phát triển các ngành kinh tế là cơ sở ra đời của hàng loạt các quốc gia nhỏ ở Đông Nam A. Nơng nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước đã hình thành một số nghề thủ cơng truyền thống ( dệt, gốm, đúc đồng và rèn sắt), buôn bán đường ven biển phát đạt. Một số thành thị, hải cảng ra đời, hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang, Việt Nam).

+ Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đơng Nam A cịn gắn với sự tác động về kinh tế của các thương nhân Ấn Độ.

- Điều kiện văn hóa: Trên cơ sở ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, các nước Đơng Nam A đã phát triển, sáng tạo văn hóa của riêng mình.

- Trong các cơ sở trên, cơ sở tự nhiên, kinh tế được coi là cơ sở quan trọng nhất hình thành nêncác quốc gia Đông Nam Á, còn cơ sở văn hóa chỉ như “chất xúc tác” khiến cho văn hóa Đông các quốc gia Đông Nam Á, còn cơ sở văn hóa chỉ như “chất xúc tác” khiến cho văn hóa Đông Nam Á ra đời sớm hơn.

Trong khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên, hàng loạt các vương quốc cổ ở Đơng Nam A được hình thành và phát triển như vương quốc Champa ở Trung Bộ ( Việt Nam), Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đơ-nê-xia. Các quốc gia này cịn nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp, sống riêng rẽ và nhiều khi tranh chấp lẫn nhau. Đó cũng chính là ngun nhân dẫn tới sự sụp đổ của các vương quốc cổ và hình thành các quốc gia phong kiến hùng mạnh sau này.

2. Sự hình thành và phát triển các q́c gia phong kiến Đông Nam Á- Tóm tắt các giai đoạn - Tóm tắt các giai đoạn

Thời gian Nội dung Biểu biện

Từ thế kỉ VII- X Thời kì hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Một số quốc gia, lấy một bộ tộc đơng và phát triển nhất làm nịng cốt, được gọi là các quốc gia phong kiến dân tộc.

- Cụ thể: vương quốc Campuchia của người Khomer, vương quốc của người Môn, người Miến ở vùng hạ lưu sông Mê Nam.

Từ khoảng nửa sau thế kỉ X- nửa đầu XVIII

Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến

Đông Nam Á.

- Các quốc gia Đông Nam A bước vào giai đoạn phát triển:

+ Trên bán đảo Đơng Dương có quốc gia Đại Việt, Chăm Pa, Campuchia cũng bước vào thời kì Ăng – co huy hồng. Indonexia thống nhất và phát triển mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hit….

+ Giữa XI là mở đầu thời kì hình thành, phát triển vương quốc Mianma.

- Một số quốc gia phong kiến hình thành vào thế kỉ XIV: vương quốc Lan Xang, Sukhothay.

hình thành.

Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa XIX.

Thời kì suy thoái - chế độ phong kiến trở nên trì trệ và dần suy thối. - Mẫu th̃n xã hội, chiến tranh và nội chiến giữa các quốc gia.

- Các quốc gia Đông Nam A đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây.

* Biểu hiện của thời kì phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

- Ý 1: Nêu những nét khái quát về giai đoạn phát triển như ở phần biểu hiện tron bảng trên. - Ý 2: Biểu hiện về kinh tế, chính trị, văn hóa

+ Kinh tế: Từ X- XVIII là giai đoạn phát triển thịnh vượng của nền kinh tế khu vực, hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, cá, các sản phẩm thủ công ( vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm…)và nhất là những sản vật quí từ thiên nhiên ( gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quí, ngọc trai, cánh kiến. Đã có một thời lái bn nhiều nước trên thế giới đến đây buôn bán, mang sản vật của Đông Nam A về nước họ, hoặc đến những nơi khác xa xơi hơn.

+ Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước chuyên chế, hoàn thiện từ trung ương đến địa phương. + Văn hóa: Văn hóa dân tộc được hình thành trên cơ sở tiếp thu và chọn lọc văn hóa bên ngồi: từ chữ Phạn, người Khomer đã sáng tạo ra chữ

a. Tín ngưỡng, tơn giáo

- Tín ngưỡng: Ở giai đoạn đầu, cư dân ĐNA tôn sùng rất nhiều tín ngưỡng nguyên thủy trước khi Hin đu giáo, Phật giáo và kito giáo du nhập vào như: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần bảo bộ cho nông nghiệp: thần Đất, thần Núi, Sơng…hay tín ngưỡng phồn thực cầu cho các giống lồi sinh sơi nảy nở cũng phát triển…

- Tôn giáo………..

b. Chữ viếtc. Văn học c. Văn học

d. kiến trúc, điêu khắc

Trình bày như ở phần 3 . Phần nâng cao của câu hỏi Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng như thế nào đến ĐNA.

Lưu ý với ý viết thêm chỉ khi trình bày văn hóa ĐNA mới viết, cịn khi hỏi văn hóa ĐNA chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ như thế nào thì k trình bày những ý viết thêm.

=> Nhận xét về đặc trưng văn hóa Đông Nam Á:

- Cư dân Đông Nam A ngay từ thời gian đầu đã sáng tạo nên một nền văn hóa bản địa cho mình trước khi tiếp xúc văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, Trong tính thống nhất khu vực, nền văn hóa có nguồn gốc và bản sắc riêng của mỗi dân tộc, được phát triển trong suốt chiều dài lịch sử.

- Văn hóa ĐNA phong phú, đa dạng chịu ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện của văn hóa Ấn Độ trên nhiều lĩnh vực: Chữ viết, tơn giáo, văn hóa, kiến trúc. Tuy nhiên đó khơng phải là sự rập khn mà tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa du nhập từ Ấn Độ, các nước Đơng Nam A xây dựng nền văn hoá riêng độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, đóng góp vào kho tàng văn hóa nhân loại những giá trị độc đáo.

- Văn hóa Đơng Nam A thống nhất trong đa dạng.

B. KIẾN THỨC NÂNG CAO

1. Chứng minh nhận định “ Văn hóa ĐNA chịu ảnh hưởng sâu sắc và tồn diện của văn hóa Ấn Độ”.

2. Q trình truyền bá Đạo Phật vào ĐNA và vai trị của đạo Phật.

3. Giá trị và mối quan hệ qua lại giữa dòng văn học dân gian và văn học viết được thể hiệnnhư thế nào? như thế nào?

- trình bày nội dung như ở phần văn học

- Kết luận: văn học viết, văn học dân gian ln đan xen, hịa quyện vào nhau cùng phát triển. Sjw kết hợp giữa hai dòng văn học viết, dân gian tạo nên nét độc đáo trong văn học ĐNA.

4. Kể tên năm cơng trình kiến trúc nởi tiếng ở Đông Nam Á thời phong kiến. Kiến trúc ở ĐôngNam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc nào? Tại sao? Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc nào? Tại sao?

- Kể tên:……………….

- Ảnh hưởng của :…………………. - Vì : ……………..

BÀI 9: VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO.A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIAa. Khái quát a. Khái quát

- Đất nước Campuchia như một lòng chảo khổng lồ, xung quanh là rừng núi và cao nguyên bao bọc, đáy chảo à Biển Hồ và vùng phụ cận với những cánh đồng màu mỡ.

- Tộc người chiếm đa số là người Khomer, sinh tụ ban đầu ở phía Bắc CPC, trên cao ngueyen Cị Rạt.

- Thế kỉ VI, vương quốc của người Khomer được hình thành: Campuchia.

- Thời kì Ăng Co ( 802- 1432) là thời kì phát triển nhất của vương quốc Campuchia.

- Từ cuối XIII, CPC bắt đầu suy yếu, nhiều lần bị người Thái xâm chiếm phải rời kinh đơ về phía nam Biển Hồ và bị Pháp xâm lược vào 1863.

b. Giai đoạn phát triển thịnh đạt của CPC

- Thời kì phát triển nhất của Vương quốc CPC kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, cịn gọi là thời kì

Ăng co. Ăng co là tên kinh đô được xây dựng ở Tây Bắc Biển Hồ thuộc tỉnh Xiêm Riệp ngày nay. Người ta lấy tên kinh đô ( Ăng-co) để đặt tên cho thời kì dài nhất, phát triển rực rỡ nhất của CPC phong kiến.

- Biểu hiện

+ Kinh tế: Nông nghiệp là chủ yếu. Người ta đào nhiều hồ, kênh, máng để trữ, điều tiết nước tưới. Ngồi ra cư dân cịn biết đánh cá ở Biển Hồ, khai thác lâm sản và săn bắt thú rừng.

Thủ công nghiệp cũng khá phát triển: có nhiều thợ thủ cơng khéo tây, đặc biệt làm đồ trang sức, chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.

- Xã hội: ổn định

- Đối ngoại: Nhờ vào sự ổn định vững chắc về kinh tế, xã hội, Các vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài, biến Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam A. Dưới thời vua Giay-a-vac-man VII, CPC đã tiến đánh Cham pa, chinh phục vùng trung và hạ lưu sông Mê Nam, mở rộng tới miền Bắc bán đảo Mã Lai…

- Văn hóa: xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn, điêu khắc độc đáo như quần thể kiến trúc Ăng co vát và Ăng co thom.

* Gọi vương quốc Cam pu chia từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV là “thời kỳ Ăngco” vì

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w