hội chi phối tư tưởng con người, cản trở bước phát triển của xã hội. Giai cấp tư sản có những nhu cầu mới về văn hóa địi hỏi phải thủ tiêu sự kiểm soát của Giáo hội đối với tư tưởng. Vì vậy họ đả kích Giáo hội đưa văn hóa thốt khỏi sự ràng buộc của thần học, tôn giáo.
- Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và giáo hội Thiên Chúa. Giải phóng tư tưởng, tình cảm con người khỏi sự kìm hãm và trói buộc của Giáo hội. Đề cao giá trị con người, tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc.
- Là bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh Tây Âu. Những con người thời phục hưng đã đóng góp trí tuệ và tài năng tuyệt vời của mình bằng những tác phẩm, cơng trình… Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa lồi người.
- Tuy nhiên, do là một phong trào văn hóa của giai cấp tư sản nên Văn hóa Phục hưng khơng tránh khỏi những hạn chế. Do giai cấp tư sản mới trỗi dậy nên chống Giáo hội và phong kiến còn e dè, chưa triệt để còn thỏa hiệp. Khi đề cao giá trị con người nhưng giai cấp tư sản lại ủng hộ sự bóc lột để làm giàu.
3. Giai cấp tư sản chọn nền văn hóa Hi Lạp, Rô Ma làm cơ sở cho phong trào văn hóa Phụchưng vì: hưng vì:
- Đặt trong bối cảnh xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển, sức sáng tạo của con người, giai cấp tư sản có nhu cầu phát triển hệ tư tưởng riêng và nền văn hóa riêng phù hợp với mình, chống lại sự ràng buộc khắt khe của Giáo hội Thiên Chúa.
- Nền văn hóa Hi Lạp và Roma đề cao sự tự do, khoa học tự nhiên, quyền lợi cá nhân, phát triển nghệ thuật phù hợp với quyền lợi của giai cấp tư sản ( dẫn chứng)
- Nền văn hóa Hi Lạp và Rơ Ma đã đạt đến trình độ cao, đã được nhân loại thừa nhận. Đây là cơ sở đồng thời là vũ khí hiệu quả để tư sản dựa vào, tiến hành đấu tranh chống chế độ phong kiến, phát triển kinh tếtư bản chủ nghĩa.
- Giai cấp tư sản thấy người Hi Lạp và Rơma cổ đại đã sáng tạo nên nền văn hố mới xán lạn, có nhiều điều phù hợp với mình nên muốn phục hồi lại những tinh hoa của nền văn hố đó đã đấu tranh, xây dựng một cuộc sống mới văn minh và tiến bộ.
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỐ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAMA. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Cần trình bày được cơ sở hình thành, tổ chức bộ máy nhà nước, kinh tế, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần của 3 quốc gia cổ đại Văn Lang-Âu Lạc, Chăm pa, Phù Nam
1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc* Cơ sở hình thành * Cơ sở hình thành
- Cơ sở điều kiện tự nhiên
-Kinh tế: Vào thời gian đầu của nền văn hóa Đơng Sơn (thiên niên kỷ I TCN đến thế kỷ I
sau CN): công cụ bằng đồng thau sử dụng phổ biến như lưỡi cày, lưỡi cuốc, lưỡi liềm, dao… và bắt đầu có cơng cụ bằng sắt như cuốc, mai.
+ Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sơng Cả phát triển
+ Ngồi ra cịn có săn bắn, chăn ni,đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- Xã hội:
Sự phân hóa xã hội: kẻ giàu, người nghèo, độ phân hóa ngày càng phổ biến nhưng chưa sâu sắc.
- Do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
* Thời gian:
Văn Lang: VII- III. TCN- đô ở Phú Thọ Âu Lạc : III- II TCN- đô ở Cổ Loa
* Tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc:
- Đứng đầu nhà nước là vua( Văn Lang là vua Hùng, nhà nước Âu Lạc là Thục Phán An Dương Vương)
- Giúp vua có Lạc Hầu và Lạc Tướng, cả nước chia làm 15 bộ ( Lạc tướng đứng đầu), dưới bộ là các xóm làng do Bồ chính cai quản.
- Kinh đô của Văn Lang là Bạch Hạc (Việt Trì ), kinh đơ của Âu Lạc là Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội)
=> Nhận xét
- Nhà nước Văn Lang đơn giản,sơ khai chưa có luật pháp và quân đội.
- Nhà nước Âu Lạc được mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về bộ máy nhà nước như có qn đội mạnh, có vũ khí tốt, và thành Cổ Loa kiên cố nên đã nhiều lần đánh thắng các cuộc xâm lược của Triệu Đà.
* Xã hội có các tầng lớp: vua, quý tộc, dân tự do và nô tỳ, * Đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.