Sự xuất hiện các thành thị trung đại Mô tả chung khái quát về thành thị

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 40 - 41)

- Khái niệm: là một vùng đất đai rộng lớn trong đó bao gồm đất của lãnh chú a( có lâu đài, dinh

3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại Mô tả chung khái quát về thành thị

- Mô tả chung khái quát về thành thị

+ Thành thị có bức tường thành bao quanh để ngăn cách đất của thành thị với đất của lãnh chúa.

+ Thành thị có bến cảng, chợ phiên lớn. Các thợ thủ công thành lập các phường hội theo nghề. Các thương nhân tập trung thành các thương hội. Các phố là những đường trục có cửa hiệu phổ biến là các nhà bằng gỗ, mặt tiền hẹp ( sợ đóng thuế), có tầng gác, cửa hiệu trơng ra ngồi vừa là nơi sản xuất vừa là nơi bày bán.

+ Các thành thị thường có các nhà thờ của thị dân. Đường phố thường hẹp. Thành thị trung đại ra đời thể hiện sự sầm uất và sự tập trung sản xuất ở châu Âu.

- Nguyên nhân:

Vào thế kỉ XI, sản xuất phát triển ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.

+ Nơng nghiệp có những biến đổi lớn: công cụ sản xuất được cải tiến, kĩ thuật canh tác có nhiều tiến bộ, khai hoang được đẩy mạnh làm cho diện tích canh tác được mở rộng. năng suất lao động tăng nhanh, sản phẩm trở nên dư thừa cần có sự trao đổi, mua bán.

+ Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra q trình chun mơn hóa tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt như rèn, mộc, làm đồ da, gốm… và trao đổi sản phẩm thủ cơng của mình với những nơng nơ khác. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.

+ Thương nghiệp trao đổi bn bán được tự do, khơng bị đóng kín trong các lãnh địa.

+ Để thuận lợi cho việc sản xuất, trao đổi buôn bán, 1 số thợ thủ cơng đã tìm cách thốt khỏi lãnh địa đến những nơi đông người qua lại như ngã ba, bến sông… để lập xưởng sản xuất, bn bán hàng hóa.

Trên cơ sở đó, thành thị đã ra đời. Ngồi ra cịn có những thành thị do các lãnh chúa lập ra, phục hồi từ thành thị cổ đại.

- Hoạt động kinh tế, cư dân của thành thị

+ Trong thành thị, cư dân chủ yếu gồm thợ thủ công và thương nhân. Họ lập các phường hội và

thương hội đặt ra những qui chế riêng để giữ độc sản xuất, tiêu thụ, bảo vệ quyền lợi những người cùng ngành…

+ Các thương nhân châu Âu hàng năm còn tổ chức những hội chợ lớn hoặc cao hơn là thành lập các thương đồn để trao đổi sản phẩm bn bán.

* Vai trò của thành thị trung đại.

Thành thị trung đại có một vai trị quan trọng làm thay đổi bộ mặt của xã hội phong kiến châu Âu

về tất cả các mặt: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, giáo dục.

- Kinh tế:

+ Thành thị trung đại là trung tâm cơng nghiệp, thương nghiệp. Từ khi có thành thị trung đại thì các lãnh chúa phong kiến chủ yếu sản xuất nơng phẩm để trao đổi lấy hàng hóa thủ cơng của thành thị, dẫn tới sự phân công lao động giữa nông nghiệp ở nông thôn với thủ công nghiệp ở thành thị. Do đó 2 ngành có điều kiện để phát triển.

+ Cùng với sự ra đời của thành thị, các phường hội, thương hội cũng xuất hiện phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa đơn giản phát triển, thống nhất thị trường, thống nhất quốc gia, dân tộc

- Xã hội:

Người lao động trong xã hội phong kiến trước kia chỉ có nơng nơ, phụ thuộc vào lãnh chúa-giai cấp phong kiến, nay bắt đầu có người lao động tự do gọi là thị dân. Vì vậy nơng nơ sống trong các lãnh địa phong kiến cũng noi gương thị dân đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng hồn tồn khỏi chế độ nông nô bằng cách bỏ trốn khỏi lãnh địa hoặc chuộc thân.

- Chính trị :

+Thành thị dận đấu tranh giành quyền tự trị, có chính quyền do thị dân bầu ra để quản lý thành thị.

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w