Khái quát: Đất nước Lào được hình thành gắn liền với con sông Mê Công Đồng bằng ven sông

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 36 - 39)

tuy hẹp nhưng màu mỡ, là nơi thuận lợi cho con người sinh sống từ lâu. Chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng.

Đến thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến sinh sống hòa hợp với người Lào Thơng gọi là Lào Lùm.

Năm 1353, Pha Ngừm đã thống nhất các mường Lào lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang ( Triệu Voi)

- Các giai đoạn lịch sử + XIV: hình thành

+ XV- XVII, Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn phát triển thịnh vượng

. Chính trị: Chia đất nước thành các mường và đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ

huy. Dưới thời Xulinha Vông xa, đất nước chia thành 7 tỉnh, có một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc 7 tỉnh. Nhà vua mua thêm vũ khí trang bị cho quân đội.

. Kinh tế- xã hội: phát triển, đất nước thanh bình, trù phú, có nhiều sản vật q ( thổ cẩm, cánh

kiến, ngà voi…), việc b bán với các nước láng giềng, với cả phương Tây được mở rộng.

. Đới ngoại: giữ quan hệ hịa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu

chống quân xâm lược Mianma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình. . Văn hóa tiếp thu văn hóa bên ngồi, sáng tạo văn hóa riêng mình.

Chữ viết tiếp thu những nét chữ cong của Campuchia và Mianma, sáng tạo ra chữ viết riêng. Tôn giáo: XIII, tiếp thu đạo Phật Tiểu thừa.

Kiến trúc: Xây dựng cơng trình kiến trúc Phật giáo nổi bật là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn, chịu ảnh hưởng của tháp Ấn Độ nhưng cũng có dáng vẻ riêng của Lào.

+ XVIII, Lan Xang suy yếu dần vì những cuộc tranh chấp ngơi báu trong hồng tộc, vì cuộc xâm lược từ bên ngồi vào ( Xiêm và Pháp-1893)

B. KIẾN THỨC NÂNG CAO

1. Lập bảng hệ thống các giai đoạn lịch sử lớn của vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào theo mẫu

Nội dung Vương quốc Cam-pu-chia Vương q́c Lào

Sự hình thành Thời kì phát triển Thời kì suy thối Văn hóa

2. Chứng minh văn hóa của Vương q́c Cam-pu-chia và Lào tiếp thu những giá trị của vănhóa truyền thống Ấn Độ. hóa truyền thống Ấn Độ.

- Cùng với quá trình tồn tại và phát triển, cư dân Cam-pu-chia và Lào đã sáng tạo nên một nền văn hố bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử, trước khi tiếp thu những giá trị của văn hoá truyền thống Ấn Độ.

- Chữ viết:……( Nếu như CPC tiếp thu trực tiếp từ chữ viết Ấn Độ thì Lào tiếp thu gián tiếp thông qua chữ của CPC và Mianma.)

- Tơn giáo: …………….. - Kiến trúc:……………

3. Vì sao sau thời kì thịnh đạt cả hai vương q́c đều bước vào giai đoạn suy thoái ( nguyênnhân) nhân)

-Nguyên nhân chung:

+Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thối bắt nguồn từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở

mỗi quốc gia.

+Kinh tế lỗi thời, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.

+Chính trị: chính quyền chun chế khơng chăm lo tới sự phát triển kinh tế đất nước, đời sống nhân dân khổ cực.

-Nguyên nhân riêng:

+ Sau nhiều thế kỉ phát triển, từ cuối thế kỉ XIII vương quốc Cam-pu-chia bắt đầu suy yếu, bị người Thái xâm chiếm nhiều lần. Năm 1432, người Khơ-me phải bỏ kinh đơ Ăng-co, lui về phía Nam Biển Hồ- nay là Phnơm-pênh. Từ đó, chính quyền phong kiến Cam-pu-chia ln phải đối phó với các cuộc tấn cơng từ bên ngồi và lao vào những vụ mưu sát, tranh giành địa vị lẫn nhau. Tình hình diễn biến rất phức tạp, khiến đất nước Cam-pu-chia gần như suy kiệt đến khi thực dân Pháp vào xâm lược ( 1863).

+ Đến thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu dần vì những cuộc tranh chấp ngơi báu trong hồng tộc. Sau khi Xu-li-nha Vông-xa chết, nước Lan Xang bị phân liệt thành ba tiểu quốc đối địch nhau: Lng Pha-bang, Viêng Chăn và Chăm-pa-xắc. Nhân cơ hội đó, Xiêm đã xâm chiếm và cai trị Lào. Đến khi thực dân Pháp vào xâm lược và biến Lào thành thuộc địa( 1893)

Câu 4: Trong thế kỉ XIII, biến động nào ở châu Á có tác động mạnh mẽ đến các quốc gia ở

Đông Nam Á? Hãy làm rõ những tác động đó.

- Biến động ở châu A có tác động mạnh mẽ đếm khu vực Đông Nam A:

Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với lực lượng quân đội hùng mạnh và hiếu chiến, Mông Cổ liên tiếp đi xâm lược và thống trị nhiều nước A –Âu. Sau khi xâm lược Trung Quốc, quân Mông Cổ lập ra nhà Nguyên và tấn công xuống Đông Nam A.

Ở Đông Nam A, quân Nguyên ba lần tấn công Đại Việt, năm lần đánh Mianma, đánh xuống Cham-pa,Cam-pu-chia, Gia-va trong suốt thế kỉ XIII.

- Tác động:

trong khu vực. Do bị dồn đẩy, một bộ phận người Thái sinh sống ở thượng nguồn sông Mê-Công di cư ồ ạt xuống phía Nam định cư, lập nên các quốc gia Sô-khu-thay A-út-thay-a và Lan-Xang.

Ở Đông Nam A lục địa, Mianma được thống nhất dưới vương triều Tôn-gu và tiếp tục phát triển, trở thành một trong những vương quốc hùng mạnh nhất Đông Nam A. Ở In-đô-nê-xi-a, sau chiến thắng quân Nguyên, vương triều Mô-giô-pa-hit không ngừng lớn mạnh trong suốt nhiều thế kỉ.

Như vậy, làn sóng xâm lăng của quân Nguyên đã thúc đẩy sự đoàn kết giữa các dân tộc trong cuộc kháng chiến, dẫn đến sự ra đời của nhiều quốc gia, đặt cơ sở cho sự phát triển thịnh đạt của Đơng Nam A.

( Câu hỏi khác: Vì sao gọi là vương q́c “dân tộc” ? Quá trình hình thành các vương

q́c “dân tộc” diễn ra như thế nào ở khu vực Đông Nam Á? Sự xâm lược của quân Mông Nguyên đã có tác động như thế nào đến khu vực này ?)

Câu 5: Nguyên nhân của sự phát triển thịnh đạt ở Đ NA thời phong kiến

- Sau khi các quốc gia phong kiến Đơng Nam A được hình thành, thời gian đầu các quốc gia tập trung xây dựng đất nước và bước đầu phát triển quan hệ sản xuất phong kiến…Nhà nước đã ban hành những chính sách tiến bộ, quan tâm đến đời sống nhân dân. Chẳng hạn như nhà Lý – Trần – Lê sơ chú trọng phát triển nơng nghiệp, có chính sách ruộng đất, thuế khóa hợp lý, ....

+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã thúc đẩy sự liên kết giữa các quốc gia và các tộc người trong mỗi quốc gia, đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển thịnh đạt trong nhiều thế kỷ đó.

Câu hỏi tham khảo

Câu 3. Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc hãy chứng minh: Văn hóa Đơng Nam A mang tính đa dạng và phong phú.

Câu 4.Theo em , ở Đông Nam A tồn tại những hình thức tín ngưỡng và tơn giáo nào?. Sự tồn tại các tín ngưỡng, tơn giáo đó có ảnh hưởng gì đến văn hóa Đơng Nam A

Câu 5.Hãy cho biết quá trình truyền bá và vai trị của đạo Phật ở Đông Nam A. Các nước Đông Nam A chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ như thế nào?

Câu 6 Hãy tìm những điểm tương đồng và khác biệt giữa Vương quốc Lào và Vương quốc Campuchia về: quá trình phát triển của lịch sử, văn hóa. Từ đó em rút ra đặc điểm nào về văn hóa của khu vực Đơng Nam A được hình thành và phát triển thời cổ trung đại?

Câu 7.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị và tư tưởng văn hóa của các quốc gia Đơng Nam A.

BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐÔ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU ( TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) Ở TÂY ÂU ( TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)

1. Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu

( Khi tràn vào lãnh thổ Roma, người Giecman đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu?)

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w