Sau phát kiến địa lý, thế kỉ XVI XVII, thuyền buôn châu Âu( Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp,

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 48 - 49)

Anh ...)đến buôn bán ở nước ta ngày càng tăng, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Tiếp thu học hỏi những ngành nghề mới như đồng hồ, tranh sơn mài.., những thành tựu khoa học kĩ thuật...

- Góp phần mở rộng thị trường trong nước và thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ( Thanh Hà, Phố Hiến, Thăng Long, Kẻ Chợ..)

- Các giáo sĩ Thiên Chúa đến truyền đạo ở nước ta và truyền bá chữ La tinh, là cơ sở hình thành chữ Quốc ngữ. Văn hóa Đại Việt phong phú hơn.

- Cuộc phát kiến địa lý cũng dẫn tới việc các nước tư bản phương Tây, nhất là Pháp bắt đầu nhịm ngó và xâm lược nước ta.

3. Phân tích hệ quả sâu sắc nhất của các cuộc phát kiến địa lý cuối XV đầu thế kỉ XVI

* Các cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI đã đem lại nhiều hệ quả, trong đó hệ

quả sâu sắc nhất là sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu. * Phân tích

- Từ thế kỉ XVI, nền kinh tế hàng hóa châu Âu phát triển, mở ra q trình tích lũy tư bản ban đầu, từ hai yếu tố: vốn (tư bản) và lao động làm thuê.

+ Sau các cuộc phát kiến địa lý, quí tộc, thương nhân Tây Âu ra sức gây chiến tranh xâm lược, cướp bóc…từ đó họ giàu lên, tích lũy nguồn vốn đầu tiên.

+ Q trình tích lũy ban đầu cịn địi hỏi có lao động làm thuê, được tạo ra do bần cùng hóa và tước đoạt tư liệu sản xuất của nhân dân lao động…

- Nhờ có q trình tích lũy tư bản ban đầu, ở Tây Âu đã xuất hiện những hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa.

+ Nhiều công trường thủ cơng xuất hiện thay cho các phường hội…..xuất hiện bóc lột giữa chủ xưởng và thợ-> quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.

+ Trong thương nghiệp các cơng ty thương mại thay cho các thương hội trung đại.

+ Trong nông nghiệp, xuất hiện các trang trại tư bản chủ nghĩa với công nhân nông nghiệp theo chế độ làm công ăn lương.

- Những biến đổi trong xã hội Tây Âu.

Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, xã hội hình thành các giai cấp mới: tư sản và vô sản….. +. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong lòng chế độ phong kiến.

+ . Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng khơng có địa vị xã hội tương ứng nên họ đấu tranh chống lại giai cấp q tộc phong kiến trong suốt thời hậu kì trung đại.

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w