các anh hùng dân tộc.
* Tục lệ: cưới xin, ma chay, lễ hội … 2. Q́c gia cở Cham pa
* Hình thành: Trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh ở ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ:
- Thời Bắc thuộc nhà Hán xâm chiếm, đặt tên vùng đất từ Hoành Sơn đến Quảng Nam là quận Nhật Nam chia thành 5 huyện để cai trị. huyện Tượng Lâm xa nhất ( vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định).
- Cuối thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập từ tay nhà Hán, Khu Liên lên làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ về phía Bắc từ sơng Gianh(Quảng Bình) đến Bình Thuận và đổi tên nước là Cham pa.
* Kinh tế
- Nông nghiệp trồng lúa là chủ yếu, sử dụng cơng cụ sắt, sức kéo của trâu bị.
- Nghề thủ công như dệt, đồ trang sức, vũ khí bằng kim loại, đóng gạch, khai thác lâm thổ sản phát triển, Kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao: khu Thánh địa Mỹ Sơn,
* Chính trị: theo thể chế quân chủ, vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tơn
giáo, giúp việc có tể tướng và các đại thần
kinh đô ở Sin -ha-pu-ra (Trà Kiệu Quảng Nam), rồi In- đra-pu-ra (Đồng Dương- Quảng Nam), dời đến Vi-giay-a (Chà Bàn - Bình Định).
Cham pa phát triển trong X_XV, đến XVI- suy yếu, sáp nhập vào Việt Nam.
* Văn hóa:
- Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn.
- Ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết.
* Xã hội: tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ. 3. Q́c gia cở Phù Nam:
* Cơ sở hình thành
+ Trên cơ sở của nền văn hóa Ĩc Eo cách nay khoảng 1500-2000 năm
+ tại châu thổ sơng Cửu Long( An giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bình Dương, Tây Ninh,Đồng Nai, tp Hồ Chí Minh)
+ Thế kỉ I Phù Nam ra - Là một quốc gia phát triển ở Đông Nam A (thế kỷ III-V),
* Kinh tế: nông nghiệp, thủ công, đánh cá, buôn bán. Ngoại thương đường biển rất phát
triển
* Chính trị: theo chế độ quân chủ, vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. * Đời sống vật chất, tinh thần
- Ở nhà sàn, theo đạo Phật và đạo Hin đu. - Nghệ thuật: ca, múa, nhạc.
* Xã hội phân hóa giàu nghèo, tầng lớp q tộc, bình dân và nơ lệ. Cuối thế kỷ VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thơn tính.
B. KIẾN THỨC NÂNG CAO
1. Nêu những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của quốc gia Văn Lang-ÂuLạc. Đặc điểm và ý nghĩa của nền văn minh sông Hồng. Lạc. Đặc điểm và ý nghĩa của nền văn minh sông Hồng.
* Chuyển biến về kinh tế ( Cơ sở hình thành về lĩnh vực kinh tế)
* Chuyển biến về chính trị
-Nhu cầu về trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã đẩy mạnh quá trình thành lập nhà nước. - Trình bày thời gian ra đời và tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc như trên.
* Chuyển biến xã hợi
Từ thời Đơng Sơn xã hội đã có sự phân hóa giàu nghèo, phân chia giai cấp. trong xã hội Văn Lang- Âu Lạc có 3 tầng lớp là vua, quan-q tộc, dân tự do và nơ tì.
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đưa toàn bộ xã hội của các thị tộc, bộ lạc thời nguyên thủy ở Việt Nam sang thời đại mới-thời đại văn minh. Nhà nước có bộ máy quản lí, có các chức quan, đơn vị hành chính trung gian và chế độ gia đình phụ hệ trở thành đơn vị tế bào của xã hội.
* Chuyển biến về văn hóa
- Tư duy khoa học thể hiện ở trình độ phát triển trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đồng
thau, nghề rèn sắt, nghệ tḥt điêu khắc những hình trang trí trên mặt trống đồng, nghệ thuật kiến trúc: thành Cổ Loa, âm thanh của trống đồng.
- Tín ngưỡng::…………
* Đặc điểm của nền văn minh sông Hồng.
- nền văn minh sông Hồng là sự thừa kế, phát triển liên tục văn hóa của người Việt cổ.
- Nền văn minh sông Hồng thực chất là nền văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước có mối quan hệ gần gũi và giao lưu một cách mật thiết với các nền văn hóa, văn minh của các quốc gia láng giềng.
- nền văn minh sơng Hồng là nền văn minh bản địa, có cội nguồn sâu xa trong lịch sử văn hóa lâu đời của người Việt cổ sống định cư lâu dài trên phạm vi rộng lớn của vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
* Ý nghĩa của nền văn minh sông Hồng.
- Sự ra đời và phát triển của nền văn minh sông Hồng là kết quả của sự kết hợp của nhiều thành phần cư dân địa phương ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hợp thành một nền văn minh thống nhất trong tính đa dạng, phong phú, đã định hình bản sắc văn hóa và lối sống của người Việt cổ. Văn minh Văn Lang- Âu Lạc đã phác họa, định hình những giá trị truyền thống và bản sắc của dân tộc Việt Nam.
- Sự hình thành nền văn minh Việt Nam đầu tiên – văn minh sơng Hồng đã khẳng định vị trí thời đại của nó trong lịch sử dân tộc – mở đầu cho kỉ nguyên dựng nước và giữ nước, kỉ nguyên văn minh đầu tiên của dân tộc Việt Nam, tạo nên sức mạnh tinh thần để nhân dân ta vượt qua thời kì Bắc thuộc
đấu tranh chống chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc trong hơn một nghìn năm và giành lại nền độc lập tự chủ.
- Là cơ sở để hình thành các nền văn minh sau này của dân tộc.
2. Khái niệm văn hóa, văn minh….
- KN “văn hóa”: là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người, dân tộcsáng tạo ra nhằm phục vụ nhu cầu của mình trong quá trình phát triển lịch sử . sáng tạo ra nhằm phục vụ nhu cầu của mình trong quá trình phát triển lịch sử .