Tại sao thời sơ kỳ trung đại (thế kỷ V đến thế kỷ X), ở châu Âu tồn tại chế độ phong kiến phân quyền ?

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 41 - 46)

- Khái niệm: là một vùng đất đai rộng lớn trong đó bao gồm đất của lãnh chú a( có lâu đài, dinh

1. Tại sao thời sơ kỳ trung đại (thế kỷ V đến thế kỷ X), ở châu Âu tồn tại chế độ phong kiến phân quyền ?

dựng chế độ phong kiến tập quyền tạo cơ sở thống nhất quốc gia dân tộc, thống nhất thị trường. Thị dân dần được tham gia vào chính quyền phong kiến như làm quan tịa, quan tài chính, tham gia Hội nghị ba đẳng cấp.

- Văn hóa, giáo dục:

+ Trước khi thành thị ra đời, văn hóa Tây Âu cịn nghèo nàn, ít phát triển. Giai cấp phong kiến lấy

giáo lí cùng đạo Kito là hệ tư tưởng chính thống.

+ Thành thị trung đại ra đời đã tạo môi trường thuận lợi phát triển văn hóa:

Giáo dục mới hình thành: thành thị mang đến bầu khơng khí tự do mở mang phát triển tri thức cho mọi người, tạo tiền đề hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu như O-xphớt (Anh) Xooc- bon (Pháp), Bô-lô-nha (Ý)

+ Thị dân quan tâm đến các hoạt động văn hóa, sáng tác thơ văn, điêu khắc, kiến trúc… làm cho sinh hoạt văn hóa ở thành thị sơi nổi. Văn học phát triển với 2 dòng văn học chủ đạo: văn học kị sĩ với các bản hung ca., văn học thành thị: thơ kịch, truyện ngắn.

+ Kiến trúc xây dựng mang đậm phong cách Rơ-ma và Gơ-tích.

=> Thành thị ra đời đánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử thế giới trung đại, mở đường cho kinh

tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Sự ra đời của thành thị trung địa Tây Âu là tiền đề phồn vinh cho các thành phố hiện đại ngày nay. Nói về vai trò của thành thị trung đại có nhận định cho rằng: “ Thành thị trung đại như những bông hoa rực rỡ, xuất hiện trên vũng bùn đen tối là xã hội phong kiến lúc bấy giờ”

B. KIẾN THỨC NÂNG CAO

1. Tại sao thời sơ kỳ trung đại (thế kỷ V đến thế kỷ X), ở châu Âu tồn tại chế độ phong kiếnphân quyền ? phân quyền ?

Cùng với các quý tộc vũ sĩ và quan lại, quý tộc tăng lữ cũng dân dần trở thành tầng lớp riêng, vừa

có đặc quyền vừa giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến. Nô lệ và nông dân bị biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa, quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu đã được hình thành, đó là chế độ phong kiến phân quyền.

* Chế độ phong kiến phân quyền là: Chế độ phong kiến đứng đầu nhà nước là vua nhưng quyền lực

của cả nước không tập trung vào tay vua mà phân tán ở các lãnh chúa phong kiến- Mỗi lãnh chúa phong kiến có tồn quyền trên lãnh địa của mình về chính trị, tư pháp, tài chính và qn sự. Do quyền lực phân tán như vậy nên gọi là chế độ phong kiến phân quyền.

* Ở châu Âu thời sơ kỳ trung đại (TKV-X), tồn tại chế độ phong kiến phân quyền vì những lý do sau:

+ Do chính sách phân phong ruộng đất, nhất là việc đất phong được cha truyền con nối. Các lãnh địa phong kiến trở thành quyền sở hữu của các lãnh chúa.

+ Trên cơ sở nền kinh tế tự nhiên và chế độ nông nơ mang tính chất địa phương biệt lập, mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập. Các lãnh chúa buộc nhà vua phải thừa nhận cho họ nắm tồn bộ quyền hành về chính trị, tư pháp, tài chính và qn sự trong lãnh địa của mình. Nhất là từ khi vua ban cho quyền bất khả xâm phạm, mối lãnh địa phong kiến như một nước nhỏ, có qn đội, tồ án, luật pháp, thuế khoá, tiền tệ riêng. Các lãnh chúa trở thành các "ông vua con" trên "mảnh trời con" của mình.

+ Do sự tồn tại của bậc thang đẳng cấp phong kiến với mối quan hệ trực tiếp giữa phong quân và bồi thần, lãnh chúa nhỏ phục tùng lãnh chúa lớn, lãnh chúa lớn phải phục tùng nhà vua. Mỗi lãnh chúa chỉ phục tùng một lãnh chúa cao hơn là người trực tiếp phong cấp ruống đất cho mình chứ khơng phục tùng những người khác, dù người đó ở cấp cao hơn kể cả nhà vua. Vì vậy quyền lực của nhà vua hết sức yếu ớt.

+ Ngoài ra mỗi lãnh địa như một pháo đài kiên cố bất khả xâm phạm, xung quanh có tường thành, hào sâu. luỹ cao che chở, có kỵ sỹ bảo vệ...Kinh tế trong lãnh địa là kinh tế tự cung tự cấp, khơng có trao đổi bên ngồi.

=>Với những lý do trên ta có thể khẳng định chế độ phong kiến châu Âu (V-X) là chế độ phong kiến phân quyền.

2. So sánh thành thị trung đại và lãnh địa phong kiến Tây Âu trên các lĩnh vực kinh tế-xãhội. Thành thị có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của các nước Tây Âu? hội. Thành thị có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của các nước Tây Âu?

*Kinh tế:

-Lãnh địa: Nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo, do nơng nơ đảm trách; ngồi ra cịn có sản xuất thủ cơng (may quần áo, giày dép…); khơng trao đổi, bn bán với bên ngồi (trừ muối và sắt) => đóng kín, tự cấp, tự túc

-Thành thị: Hoạt động kinh tế chủ đạo là sản xuất thủ cơng và bn bán hang hóa thơng qua các phường hội và thương hội.

Xã hội:

- Lãnh địa: gồm lãnh chúa và nông nô. Lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa. Nơng nơ là lực lượng lao động chính, bị gắn chặt vào ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa

- Thành thị: cư dân chủ yếu gồm thợ thủ công và thương nhân ( gọi là thị dân).

* Vai trò ( như trên)

Câu 3. Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa chế độ phong kiến phương Đông với Tây Âu (theo từng nội dung sau: thời gian, cơ sở ra đời, giai cấp chính trong xã hội, đặc trưng kinh tế, thể chế chính trị.

Nội dung so

sánh Chế độ phong kiến phương Đông Chế độ phong kiến Tây Âu

Hình thành Giống nhau: Ra đời sau khi xã hội cổ đại tan rã, dựa trên sự bóc lột địa tơ là chủ yếu.

Là sự phát triển kế tiếp của xã hội cổ đại. Được hình thành do yêu cầu của sản xuất và đoàn kết chống ngoại xâm.

- Thời gian: Ra đời sớm từ khoảng những thế kỉ cuối trước công nguyên, tồn tại dai dẳng hơn ở châu Âu

Do sự sụp đổ của đế quốc Rôma và sự xâm nhập của người Giecman..kết hợp giữa sự tan rã của chế độ chiếm nô với sự giải thể của chế độ công xã nguyên thủy của người Giecman.

- Ra đời muộn hơn vào thế kỉ V, tan rã sớm hơn.

Giai cấp chính trong xã hội

( Quan hệ bóc lột trong xã hội)

Địa chủ, nông dân lĩnh canh. Lãnh chúa, nông nô.

Đặc trưng kinh

tế Nơng nghiệp là chính, thủ cơng

nghiệp và thương nghiệp phát triển.

Đóng kín trong các lãnh địa phong kiến, nông nghiệp và thủ công nghiệp chưa tách rời nhau.

Thế chế chính trị

Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Vua có quyền lực tối cao

Chế độ phong kiến phân quyền.

Thời kì tan rã

Vào các thế kỉ XVII- XIX, trước khi thực dân phương Tây đặt chân đến, chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng,

- Từ thế kỉ XV- XVI, chế độ phong kiến suy vong, chuẩn bị cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.

Nội dung so sánh

Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại

Giống nhau

Là những đơn vị kinh tế cơ bản của các quốc gia phong kiến Châu Âu

Thời gian tồn tại

Cư dân Lãnh chúa phong kiến,nơng nơ Thợ thủ cơng, thương nhân

Hoạt động kinh tế chính

Nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp,thương nghiệp

Tính chất nền kinh tế

Tự cung tự cấp, đóng kín trong lãnh địa; khơng có sự trao đổi, bn bán với bên ngoài.

Tự do bn bán, kinh tế hàng hóa giản đơn

Vai trò Biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền, kìm hãm sự phát triển của chế độ phong kiến

Góp phần phá vỡ nền kinh tế đóng kín trong lãnh địa,

Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền.

Câu 5: Thành thị ra đời làm chuyển biến văn hóa Tây Âu?

Câu 6: Chứng minh câu nói của Mác: “ Thành thị là bơng hoa rực rỡ nhất của thời trung đại, xuất

hiện trên vũng bùn đen tối là xã hội phong kiến lúc bấy giờ”.?

Câu 7: Văn hóa Tây Âu thời sơ kì trung đại và trung kì trung đại có gì giớng và khác nhau ?

- Giống: Lấy giáo lý Kito làm hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Tây Âu. Môn học chủ yếu trong trường học là thần học. Trường học gắn liền với nhà thờ.

- Khác:

+ Văn hóa Tây Âu sơ kì nghèo nàn, thần học được suy tơn là “ bà chúa của khoa học”. Các môn học khác chỉ được coi là phụ trợ và phải nhằm mục đích phục vụ thần học.

+ Văn hóa Tây Âu trung kì trung đại phát triển mạnh, dựa trên một nền giáo dục mới, hệ thống trường học được xây dựng qui củ từ thấp đến cao. Xuất hiện nhiều trường đại học, trung tâm văn hóa, khoa học của châu Âu. Nội dung dạy học không chỉ là thần học mà cịn các mơn học khác. Văn hóa phát triển hơn với nhiều thành tựu trong văn học, kiến trúc, điêu khắc.

* nguyên nhân văn hóa Tây Âu sơ kì kém phát triển:

+ Trong thời kì đầu của chế độ phong kiến phân quyền, nơng nô phải lao động sản xuất không được học hành.

+ lãnh chúa phong kiến lười biếng, không quan tâm đến việc học mà chỉ nặng về tiệc tùng, săn bắn, hội hè…học vấn không được coi trọng, dẫn đến nghèo nàn về văn hóa.

BÀI 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠII. NHỮNG C̣C PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ I. NHỮNG C̣C PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w