Từ thế kỉ III, đế quốc Roma dần lâm vào tình trạng khủng hoảng, hình thức bóc lột chiếm hữu nô

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 39)

lệ khơng cịn phù hợp, sản xuất bị sút kém, xã hội rối ren.

- Cuối thế kỉ V, đế quốc Roma bị người Giecman xâm chiếm, tiêu diệt vào năm 476. Chế độ chiếm nô kết thúc ở Địa Trung Hải.

- Sau khi tràn vào lãnh thổ Roma người Giecman đã

+ Chính trị: Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ: vương quốc Đông Gốt, Tây Gốt, Ăng-glô Xắc xông, Phơ răng…

+ Kinh tế: Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ chia cho tướng lĩnh, quí tộc. Tự xưng vua và phong tước vị ( cơng tước, bá tước…) cho những người có cơng, tạo nên một hệ thống đẳng cấp quí tộc vũ sĩ.

+ Tôn giáo: Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kito giáo. Xây dựng nhà thờ, chiếm ruộng đất của nơng dân chia cho q tộc nhà thờ, tạo thành tầng lớp quí tộc tăng lữ.

- Cùng với quĩ tộc vũ sĩ, quan lại, quí tộc tăng lữ dần trở nên giàu có, có nhiều đặc quyền. Họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nô lệ và nông dân biến thành nông nô lệ thuộc vào lãnh chúa. Quan

hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành. Quá trình này diễn ra rõ nhất ở vương quốc Phơ

răng.

Như vậy những việc làm của người Giecman đã xóa bỏ quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ của đế quốc Roma, thiết lập quan hệ sản xuấ mới phong kiến. Chế độ công xã nguyên thủy của người Giecman tan rã, xã hội bước vào q trình phong kiến hóa. Chế độ phong kiến ở châu Âu được xây dựng trên một nền tảng hồn tồn mới.

2. XÃ HƠI PHONG KIẾN TÂY ÂUa. Lãnh địa phong kiến a. Lãnh địa phong kiến

Một phần của tài liệu ly thuyet hoc sinh gioi 10-2021- CHINH (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w