Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến bán hàng tại công ty cổ phần thuỷ sản 584 nha trang (Trang 28 - 90)

5 Bố cục của đề tài nghiên cứu:

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:

Tổ nhà thùng A: có sức chứa 800 tấn, sử dụng 4 lao động: chăm sóc, chượp, kéo rút nước mắm.

Tổ nhà thùng B: có sức chứa 600 tấn, có 2 lao động vẫn là chăm sóc, chượp kéo rút nước mắm.

Tổ mắm chai: gồm 6 người thực hiện các công việc: lọc nước mắm, rửa chai, nhập kho.

Tổ phục vụ: có 3 người chuyên bốc dỡ hàng hoá khi xuất nhập, pha đấu nước mắm, nguyên liệu, rửa can, chuyển muối, bốc củi, rửa các bể chứa,…

Phân xưởng sản xuất: dựa vào các chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch sản xuất mà phân công nhiệm vụ sản xuất cụ thể cho từng tổ sản xuất, từng người cụ thể theo phân xưởng mình. Đảm bảo cho phân xưởng sản xuất một cách đồng bộ nhịp nhàng liên tục để hoàn thành kế hoạch được giao.

2.1.4 Tình hình sn xut kinh doanh ca công ty c phn thy sn 584- Nha Trang

2.1.4.1 Tình hình lao động ca công ty

Muốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thì cần có một cơ cấu lao động hợp lý về số lượng, trình độ, giới tính, độ tuổi,... Đồng thời được phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn mối quan hệ các bộ phận các cá nhân với nhau.

Bng 2.1: Tình hình cơ cu lao động ca công ty năm 2007 Năm 2007 Ch tiêu S LĐ ( người) T Trng (%) 1. Tng s CBCNV 56 100 - Nam 39 69,64 - Nữ 17 30,36 2.Trình độ chuyên môn 56 100 - Cao học 4 7,14 - Đại học 19 33,39 -Cao đẳng 2 3,57 - Trung cấp 1 1,78 - Công nhân 30 53,57 3. Theo t chc công vic 56 100 - LĐ gián tiếp 16 57,14 - LĐ trực tiếp 40 71,43 ( Ngun phòng nhân s) Nhn xét: Qua bảng 2.1 ta thấy qui mô lực lượng lao động của Công ty nhỏ. Tổng số lao

động là 56 người. Cơ cấu lao động của công ty khá hợp lý, phù hợp với tính chất công việc của Công ty, với mục tiêu giải quyết công ăn việc làm và ổn định đời sống cho người lao động. Nhân viên của công ty được đào tạo chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác, nhờ vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được liên tục, nhịp nhàng đạt hiệu quả.

2.1.4.2 Tình hình ngun vn ca công ty

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn được coi là yếu tố rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nếu không có vốn thì mọi ý tưởng kinh doanh không thể thực hiện được. Biết được điều đó Công ty luôn chú trọng đến vấn đề bảo toàn và phát triển nguồn vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và công tác XTBH ngày càng tốt hơn.

Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm được thể hiện qua bảng 2.2:

Bng 2.2: Cơ cu ngun vn ca công ty

Đvt: 1000 Đồng

( Ngun phòng kế toán) Nhn xét: Qua bảng 2.2 ta thấy nợ phải trả của Công ty có xu hướng ngày càng giảm

dần qua các năm năm 2007 giảm 3,05% so với năm 2006. Bên cạnh đó thì nguồn vốn chủ sở hữu lại tiếp tục tăng lên dẫn đến tổng nguồn vốn của Công ty tiếp tục tăng.

Qua những phân tích trên ta thấy rằng nguồn vốn của Công ty trước năm 2006 chủ yếu được hình thành từ vốn vay nợ, vốn tự có của Công ty ít. Điều này cho thấy khả năng chiếm dụng vốn của Công ty là tốt. Tuy nhiên điều này cũng phải cảnh giác vì nó thường đi kèm với độ rủi ro cao trong thanh toán, dễ dẫn đến tâm lý e ngại khi cho vay của các chủ nợ. Bước qua năm 2006 do có sự chuyển đổi thành Công ty cổ phần mà nợ phải trả giảm đi (13,65%) so với năm 2005 và nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng rất mạnh. Điều này sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong kinh doanh của Công ty trong năm những năm tới.

2.1.4.3 Tình hình trang thiết b công ngh

Do đặc điểm ngành nghề sản xuất nước mắm là một nghề truyền thống đa phần áp dụng theo phương pháp cổ truyền, nên qúa trình sản xuất của Công ty phần lớn là lao động thủ công. Trang thiết bị công nghệ của Công ty chủ yếu là các bể chứa chượp với các loại to nhỏ khác nhau, sức chứa của các bể tổng cộng khoảng 40.000 tấn, các loại máy móc trực tiếp phục vụ cho sản xuất là rất ít, chủ yếu là máy trợ lực nhằm hạn chế lao

Chênh lch Chênh lch Ngun vn 2005 2006 2007 +/- % +/- % NPT 7.226.959 6.240.448 6.049.895 -986.511 -13,56 -190.554 -3,05 NVCSH 952.771 2.849.139 3.745.603 1.896.368 199,04 896.463 31,46 Tng 8.179.730 9.089.588 9.795.498 909.858 11,12 705.910 7,77

động nặng nhọc cho Công nhân như: máy bơm động cơ khuấy đảo xilô chứa nước mắm để đóng chai, máy phun, máy đóng gói.

Đối với các bộ phận lao động gián tiếp, công ty cũng đã cố gắng trang bị cho họ những thiết bị cần thiết để phục vụ cần thiết cho công tác liên lạc, kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, nhu cầu sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, bao bì đóng gói đẹp hơn. Chính vì vậy, mà trong thời gian tới công ty dự kiến sẽ đầu tư một dây chuyền công nghệ đóng gói hiện đại để tạo ra những sản phẩm với nhiều mẫu mã, đa dạng và hấp dẫn người tiêu dùng.

2.1.4.4 Tình hình sn xut sn phm ca công ty

Tình hình sản xuất của Công ty trong những năm gần đây có nhiều sự thay đổi, chuyển dần từ sản xuất mắm lít sang sản xuất mắm chai. Nguyên nhân là do đời sống của người dân tăng, nhu cầu về mắm chai tăng vì tính gọn nhẹ và tiện lợi, khách hàng không chỉ sử dụng để tiêu dùng mà còn làm quà biếu tặng.

Bng 2.3:Tình hình sn xut ca công ty qua 3 năm (2005- 2007) Chênh lch 2006/2005 2007/2006 Sn phm 2005 2006 2007 +/- % +/- % I.Nước mm (lít) 1.206.851 1.277.680 1.691.696 70.829 5,78 414.016 24,47 Cao đạm 299.208 380.256 555.332 81.048 27,09 175.076 31,53 Đặc biệt 183.270 149.803 264.651 -33.467 -18,26 144.848 43,39 Loại I 649.530 670.125 796.748 20.595 3,17 126.623 15,89 LoạiII 74.843 77.496 74.665 2.653 3,54 -2.831 -3,8 II. Mm chai(chai) 1.357.306 1.697.087 2.173.356 339.781 25,03 476.269 21,914 Thuỷ tinh 328.377 490.969 699.229 162.592 49,51 178.260 26,64 Pet 1.028.929 1.206.118 1.474.145 177.189 17,22 268.027 18,182 ( Ngun phòng Marketing)

Nhn xét: Qua bảng 2.3 ta thấy tình hình sản xuất mắm chai và mắm lít ngày càng có xu

hướng tăng. Nhưng trong đó mắm chai vẫn được chú trọng sản xuất nhiều hơn, đặc biệt là chai pet, nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng hiện nay.

Bng 2.4: Kết qu hot động sn xut kinh doanh ca Công ty t 2005 – 2007

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính)

2006/2005 2007/2006 Ch tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

+(-) % +(-) %

Doanh thu BH &

CCDV 13.169.467.114 15.238.034.891 21.991.191.619 2.068.567.777 15,71 6.753.156.728 44,32

Các khoản giảm trừ DT 2.858.409 6.311.515 31.004.368 3.453.106 120,81 24.692.853 391,23

Doanh thu thuần 13.166.608.705 15.231.723.376 21.960.187.251 2.065.114.671 15,68 6.728.463.875 44,17

Giá vốn hàng bán 10.155.589.367 11.749.776.400 17.624.040.093 1.594.187.033 15,70 5.874.263.693 49,99

Lợi nhuận gộp 3.011.019.338 3.481.946.976 4.336.147.158 470.927.638 15,64 854.200.182 24,53

Doanh thu hoạt động

TC 1.827.261 3.906.454 8.859.438 2.079.193 113,79 4.952.984 126,79

Chi phí tài chính 420.465.011 186.018.660 268.372.741 -234.446.351 -55,76 100.354.081 53,95

Trong đó: Chi phí lãi

vay 333.477.733 107.657.660 286.372.741 -225.820.073 -67,72 178.715.081 166,00 Chi phí bán hàng 1.363.455.289 1.615.622.048 1.736.044.975 252.166.759 18,49 120.422.927 7,45 Chi phí QLDN 879.902.460 1.072.460.312 1.368.276.337 192.557.852 21,88 295.816.025 27,58 Lợi nhuận thuần 349.023.839 611.752.410 954.312.543 262.728.571 75,28 342.560.133 56,00 Thu nhập khác 25.099.908 44.821.982 254.592.714 19.722.074 78,57 209.770.732 468,01 Chi phí khác 43.136.170 32.332.938 26.577.796 -10.803.232 -25,04 -5.755.142 -17,80 Lợi nhuận khác -18.036.262 12.489.044 228.014.918 30.525.306 169,24 215.528.874 1.725,72

Lợi nhuận trước thuế 330.987.577 624.241.454 1.182.327.416 293.253.877 88,60 558.086.007 89,40

Thuế thu nhập DN TTN hoãn lại

Li nhun sau thuế 33.987.577 624.241.454 1.182.327.461 293.253.877 88,60 558.086.007 89,40

Như vy: Qua bảng số 2.4 trên ta nhận thấy rằng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là khá tốt. Lợi nhuận năm sau tăng mạnh so với năm trước, các khoản chi phí có tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận, chứng tỏ Công ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả.

2.1.4.6 Mt s ch tiêu phn ánh hiu qu hot động sn xut kinh doanh

Bng 2.5: Mt s ch tiêu đánh giá hiu qu kinh doanh

Đvt: 1000 đồng Chênh lch 2006/2005 Chênh lch 2007/2006 Ch tiêu 2005 2006 2007 +/- % +/- % DT BH& CCDV 13.169.467 15.238.035 21.991.192 2.068.568 15,71 6.753.157 44,32 LNTT 330.988 624.241 1.182.327 293.254 88,60 558.086 89,40 VCSHbq 819.078 1.900.955 3.297.371 1.081.877 132,08 1.396.416 73,46 VKDBQ 7.724.801 8.634.659 9.442.543 909.858 11,78 807.884 9,356 Tỷ suất LN/DT (%) 2,51 4,096 5,376 1,586 - 1,28 - Tỷ suất LN/ VCSH(%) 40,41 32,84 35,86 -7,57 - 3,02 - Tỷ suất LN/VKD (%) 4,285 7,23 12,521 2,945 - 5,291 - (Ngun phòng kế toán và t lp) Nhn xét: Qua bảng 2.5 ta thấy:

Tỷ suất LN/DT năm 2005 đạt 2,51% nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu trong năm tạo ra được 2,51 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2006 tỷ xuất này tăng so với năm 2005 là 1,586% và năm 2007 tỷ suất này tiếp tục tăng lên 5,376%. Sở dĩ có sự tăng lên như vậy là do doanh thu tăng lên và các khoản chi phí cũng tăng lên ( nhưng sự tăng lên của chi phí không ảnh hưởng đến mức tăng của lợi nhuận sau thuế). Điều này chứng tỏ công ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả.

Tỷ suất LN/ VCSH năm 2005 là 40,415% có nghĩa là với 100 đồng VCSH bỏ ra trong năm đã đem lại cho công ty 40,415 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2006 tỷ suất

này giảm so với năm 2005 là 7,57%, chứng tỏ việc sử dụng VCSH không hiệu quả. Nhưng năm 2007 thì tỷ suất này lại tăng lên so với năm 2006 là 3,02%, cho thấy công ty đã có mức điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh để sử dụng VCSH có hiệu quả hơn.

Tỷ suất LN/VKD năm 2005 bằng 4,285% nghĩa là với 100 đồng VKD bỏ ra trong năm đã đem lại cho Công ty 4,285 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2006 tỷ suất này tăng so với năm 2006 là 2,945%. Năm 2007 tỷ suất này tiếp tục tăng so với năm 2006 là 5,291%. Chứng tỏ Công ty có biện pháp điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng đồng vốn kinh doanh hiệu quả hơn.

2.2 PHÂN TÍCH THC TRNG HOT ĐỘNG XÚC TIN BÁN HÀNG TI CÔNG TY C PHN THY SN 584- NHA TRANG CÔNG TY C PHN THY SN 584- NHA TRANG

2.2.1 Các hot động bán hàng ch yếu ca doanh nghip

Sau khi hoàn thành, sản phẩm nước mắm của Công ty được phân phối chủ yếu qua hệ thống đại lý bán hàng của Công ty trên cả nước. Qua hệ thống đại lý này sản phẩm được đưa đến các thành viên khác trong kênh đó là các nhà bán lẻ, các khách hàng tập thể như trường học, các đơn vị bộ đội, các nhà hàng, khách sạn,… sau đó sản phẩm được đến tay người tiêu dùng cuối cùng.

(1) (2) (3)Bán trực tiếp (4) Sơđồ 2.3: Các hình thc bán hàng ca công ty Công ty Người tiêu dùng Đại lý Hệ thống siêu thị Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ

Thuyết minh: (1): Đây là hình thức Công ty bán tới người tiêu dùng thông qua các đại lý và nhà bán lẻ. Hình thức này phát triển cả ở ba miền Bắc, Trung, Nam vì những thị trường này xa địa bàn Công ty nên Công ty sử dụng hệ thống này. Nhờ vào hệ thống kênh này cho phép Công ty tiếp xúc rộng rãi trên địa bàn toàn quốc để bán nhiều sản phẩm hơn và đẩy mạnh việc tiêu thụ, nhờ kênh này mà khả năng thỏa mãn nhu cầu thị trường của Công ty ngày càng tăng. Đây là kênh tạo ra doanh thu chủ yếu cho Công ty. Nhưng bên cạnh đó, kênh này chi phí cho vận chuyển và bảo quản thường tăng cao và làm cho giá đến người tiêu dùng cuối cùng cao, khả năng rủi ro của Công ty cũng tăng lên và một điều nữa là Công ty khó nắm bắt về tình trạng hàng hóa cũng như nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng nên khó đáp úng kịp thời.

(2;4): Công ty bán đến người tiêu dùng thông qua các nhà bán lẻ và sau đó nhà bán lẻ bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng. Hình thức bán này chủ yếu ở Nha Trang vì nhà bán lẻ đến mua trực tiếp tại Công ty hoặc được Công ty phân phối trực tiếp, Công ty cũng áp dụng hệ thống phân phối này đến những thị trường khác nhưng không đáng kể chủ yếu là một số siêu thị. Vì những thị trường xa thì việc áp dụng kênh này sẽ gặp nhiều khó khăn trong vận chuyển và chi phí cao. Chính vì vậy, điểm mạnh của hình thức này là Công ty tốn ít chi phí và có thể và nắm bắt thông tin về hàng hóa và nhu cầu khách hàng khá dễ dàng, giúp Công ty có những điều chỉnh kịp thời. Với kênh này thì một số những ưu điểm của kênh trực tiếp vẫn được phát huy. Tuy nhiên hình thức này thì hàng hóa được tiêu thụ không lớn và thường chỉ áp dụng cho các thị trường gần. Còn những thị trường ở xa thì sẽ gặp nhiều khó khăn vì vận chuyển ít mà chi phí lớn.

(3): Công ty bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng, hiện tại hình

thức bán hàng này chiếm doanh số không lớn trong tổng doanh thu bán ra, chủ yếu tại thị trường Nha Trang. Tại đây người tiêu dùng có thể trực tiếp đến cửa hàng do Công ty quản lý và mua trực tiếp sản phẩm hoặc mua qua điện thoại, hay giao hàng tận nhà. Đây là hình thức bán khá linh động và tương đối hiệu quả, khách hàng trả tiền ngay, thu hồi vốn nhanh. Với hình thức này Công ty có thể giới thiệu sản phẩm đến tận tay

người tiêu dùng, có thể trực tiếp quảng cáo các mặt hàng, kiểm soát được vấn đề giá cả, chất lượng hàng hóa bán ra, đặc biệt là thăm dò và nắm bắt nhanh ý kiến nhu cầu của khách hàng, từ đó nhanh chóng có những điều chỉnh kịp thời về sản phẩm và phân phối để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, hình thức bán hàng này thường đưa lại doanh thu không lớn cho Công ty, nó chỉ mang tính chất tiêu dùng đơn lẻ vì người mua thường mua với số lượng không lớn, hơn nữa chi phí đầu tư cho việc xây dựng các cửa hàng trực tiếp rất tốn kém.

Như vy, việc lựa chọn các hình thức bán hàng như hiện nay là khá phù hợp với

đặc trưng của mặt hàng nước mắm không quá dài, vừa cho phép công ty chiếm lĩnh được những thị trường gần đồng thời vươn tới được những thị trường từng thị trường cụ thể thì việc bố trí kênh như thế vẫn còn nhiều bất cập điều này thể hiện giá trị phân phối của Công ty trên những thị trường trọng điểm không cao, các thị trường còn lại không ổn định và không thuận lợi nhiều cho việc lồng ghép các xa mà vẫn đảm bảo giá trị phân phối. Tuy nhiên xét theo khía cạnh phù hợp với chương trình khuyếch trương, chương trình xúc tiến hỗ trợ cho hoạt động phân phối, và bán hàng đạt hiệu quả cao.

Bng 2.6: Doanh thu theo các hình thc bán hàng ca công ty năm 2005 – 2007

ĐVT:1000 Đồng

( Nguồn phòng Marketing)

Doanh thu qua các năm Chênh lch

2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Ch tiêu DT TT(%) DT TT(%) DT TT(%) +/- % +/- % 1. Bán trực tiếp 1.218.893 9,26 1.805.223 11,85 3.205.751 14,58 586.330 48,103 1.400.528 77,582 2. Bán lẻ và hệ thống siêu thị 2.264.831 17,20 3.070.512 20,15 4.521.015 20,56 805.681 35,573 1.450.503 47,24 3. Bán qua các đại lý trung gian 9.685.743 73,54 10.362.300 68,00 14.264.396 64,86 676.557 6,98 3.902.096 37,66 Tng doanh thu 13.169.467 100 15.238.035 100 21.991.162 100 2.068.568 15,707 6.753.127 44,317

Năm 2005 Bán qua các đại lý trung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến bán hàng tại công ty cổ phần thuỷ sản 584 nha trang (Trang 28 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)