những động tác
cửa mình, đứa trẻ ru ngủ búp bê, cho búp bê ăn bằng thìa nhỏ, lau sạch đồ bát đĩa, cặp nhiệt độ cho con gấu. Khi kèm theo những hành động như vậy có các từ riêng,tương tự như “bai bai”, “ăn”, “đau à”,là sự bắt chước các lời nói của người lớn
trong các hồn cảnh tương tự, đứa trẻ nắm được các hoạt động chơi mới đối với đồ vật. Trong cửa hàng bà nội trợ đi đi lại lại từ bộ phận này sang bộ phận khác, hỏi sữa tươi giá bao nhiêu tiền, ngửi lạp xưởng, trả tiền tất cả các hàng mua được và ngay lập tức tính tiền thừa, khi đến đó bỗng nhớ rằng “con trai bây giờ đã ở trường về, và tôi không kịp chuẩn bị bữa cơm” rồi chạy về nhà. Như vậy, đứa trẻ đã phản ánh cuộc sống của người lớn vào trò chơi. Và càng có khả năng để thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp khi tham gia chơi, thì cuộc chơi càng thú vị hơn. Khi chơi trị chơi ĐVTCĐ trẻ nhận ra rằng làm bác sĩ thích thú hơn là làm người bệnh, làm nghệ sĩ tốt hơn làm người xem, và làm lái xe thì hấp dẫn hơn làm hành khách... Ngay trong khi tham gia trò chơi, trẻ thể hiện rất rõ những đặc điểm cá nhân của mình, chẳng hạn như trẻ có thể tức giận hét lên: “Tớ thích làm chú lái tàu! Tớ cơ”. Một số trẻ khác có thể bình tĩnh chấp nhận nguyện vọng này, nhưng cũng có thể có những trẻ khác khơng đồng ý với lời tuyên bố đó. Trong những trường hợp này sẽ xuất hiện xung đột. Đứa trẻ không thỏa mãn với sự phân cơng các vai và có thể dứt khốt tun bố khơng tham gia trị chơi: “Tớ khơng chơi với cậu nữa!”, hoặc có thể tranh giành vai chơi này. Nếu trẻ khơng biết thương lượng với nhau, trị chơi sẽ tan rã. Hứng thú với trò chơi, nguyện vọng tham gia trò chơi khiến cho trẻ em phải nhân nhượng lẫn nhau. Những biểu hiện này cho thấy, trẻ đã biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống chơi.