6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề.
3.3.97. Những nhiệm vụ đầu tiên của người lớn giao cho trẻ một tuổi rưỡi yêu
cầu em phải
thực hiện những động tác theo mệnh lệnh bằng lời: “Đưa búp bê đây”, “Đặt chúgấu xuống”, “Đem kính cho bà đi”, “Chào bà đi”, “Xin nào!”.... Việc luyện phản ứng bền vững có hiệu lực trước hai tín hiệu bằng lời với từ “phải” (yêu cầu phải làm, mặc dù có trái với ý muốn của chính em bé) và với từ “khơng được” (cấm làm, nghĩa là yêu cầu phải ngừng sự phấn hứng đang lên, phải kìm hãm lại), có ý nghĩa quyết định đối với việc hình thành các hành động ý chí. Trong q trình giao tiếp tích cực của trẻ em với người lớn những tín hiệu chủ yếu đó được bổ sung thêm bằng từ “có thể” (có ý nghĩa cho phép làm). Đến cuối lứa tuổi mẫu giáo trẻ em ngày càng hay gặp hơn các tín hiệu có ý nghĩa như u cầu thực hiện hoặc ngừng một hành động nào đó và trẻ tích cực thực hiện u cầu đó. Những tín hiệu đó dẫn dần có ý nghĩa khái quát. Ở trẻ em lứa tuổi mẫu giáo lớn các tín hiệu đó trở thành cơ sở để tự điều khiển bản thân. Trẻ em hành động, biết tuân theo một số quy tắc nhất định, (mặc dù em không muốn uống thuốc đắng, nhưng nghe tín hiệu “phải” và em đã uống thuốc, nén nhưng tình cảm tiêu cực xuống). Đó là những biểu hiện ban đầu của ý chí ở trẻ em. Việc củng cố tín hiệu bằng lời nói khơng phải chỉ là phản xạ đối với lời nói của người lớn mà cịn là chính hành động mà em đã làm và kết quả của hành động đó. Nếu sau khi người lớn nói “khơng được” làm cho em bé ngừng việc đang làm: kêu thét, chạy nhảy nghịch ngợm, - thì từ “khơng được” là tín hiệu có tác dụng. Mặc dù ý chí của trẻ được bộc lộ và phát triển chưa cao, nhưng nhờ biết tuân theo những yêu cầu nhất định mà ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp của trẻ được phát triển.
1.4.1.2 Tính tự lập của trẻ