Giáo viên khơng cơng bằng, có định kiến, chưa đồng cảm với những

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG mầm NON HOA đào, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ hà nội (Trang 40)

6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề.

3.3.118. Giáo viên khơng cơng bằng, có định kiến, chưa đồng cảm với những

khó khăn trẻ

gặp phải, thờ ơ với trẻ... có tác động lớn đến quá trình giao tiếp của trẻ. Ở độ tuổi này khả năng tự đánh giá của trẻ đang bắt đầu hình thành, nếu người lớn thường xuyên chê trẻ là kém cỏi, yếu đuối, vơ dụng..., thì đứa trẻ sẽ tự nhiên tin vào điều đó. Sự khiển trách học sinh của giáo viên có thể tác động tiêu cực đến bầu khơng khí lớp học và điều này khiến cho trẻ rụt rè khi tiếp xúc và biểu lộ tình cảm từ đó dẫn đến sự kém tự tin trong giao tiếp của trẻ. Vì vậy, giáo viên tránh để trẻ cảm thấy ngại ngùng. Trong q trình chơi, có thể trẻ chưa hiểu rõ các mối quan hệ trong khi chơi do vậy có thể có hành vi hoặc ngơn từ khơng phù hợp thì nhà giáo dục khơng được tỏ ra ngạc nhiên hay thắc mắc vì làm như vậy có thể sẽ khiến trẻ luống cuống hoặc ngại ngùng, sẽ làm giảm hứng thú chơi. Trẻ sẽ không chơi tự nhiên, không hào hứng và sẽ rất khó hình thành kỹ năng. Người lớn khơng được lấy kinh nghiệm sống của mình để can thiệp vào tư duy của trẻ, mặc dù hoạt động vui chơi của trẻ mô phong các mối quan hệ của 68 người lớn nhưng trẻ có quyền sáng tạo và sống bằng thế giới riêng - “thế giới trẻ thơ” của mình. Ví dụ trẻ có thể “bán” một mớ rau 5 đồng, xong có thể bán một cân thịt chỉ với giá 2 đồng. Điều quan trọng là để cho trẻ được trải nghiệm những kỹ năng (như mua hàng thì phải trả tiền, trả tiền cho người lớn thì phải đưa bằng hai tay và biết nói lời cảm ơn khi được mua hàng, được giúp đỡ,...). Khơng để các kỹ năng giao tiếp làm khó trẻ. Một điều mà các nhà giáo dục cần chú ý là, mặc dù nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ, song đây là trị chơi chứ khơng phải là “một giờ học” kỹ năng giaotiếp của người lớn. Nhà giáo dục có thể qua trị chơi ĐVTCĐ để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ, nhưng không nên vội vàng. Trong quá trình chơi phải đặt niềm vui của trẻ lên hàng đầu, việc rèn kỹ năng ở vị trí thứ hai. Độ khó của các kỹ năng giao tiếp có thể nâng cao dần dần, nhưng khơng nên để các kỹ năng giao tiếp mà trẻ chưa hình thành được làm ảnh hưởng đến niềm vui trong quá trình chơi của trẻ. Nếu trong quá trình chơi mà người lớn liên tục uốn nắn các kỹ năng giao tiếp của trẻ thì trẻ sẽ nản chí và mất hứng thú chơi.

3.3.119. 1.4.2.2 Giáo dục gia đình

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG mầm NON HOA đào, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w