PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2. Kiến nghị
2.2. Đối với khách sạn Hoàng Cung Huế
- Hoàn thiện và phát triển hệ thống các yếu tố hữu hình trong văn hóa doanh nghiệp.Bên cạnh đó cần giữ vững uy tín đối với khách hàng và đối tác, đảm bảo
cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng, giá cả hợp lý để nâng cao hình ảnh của khách sạn ở thị trường trong và ngoài ngành.
- Khách sạn Hoàng cung Huế phải quan tâm sâu sắc hơn nữa về vấn đề văn hóa trong tồn doanh nghiệp. Ban quản trị phải đi tiên phong trong việc tìm hiểu về văn hóa của doanh nghiệp, sau đó kêu gọi, khuyến khích mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng nhau tham gia xây dựng.
- Mở các chương trình đào tạo về các quy trình, quy định phong cách làm việc, chuẩn mực ứng xử và sứ mệnh, chiến lược, tầm nhìn của khách sạn Hồng Cung Huế cho toàn thể thành viên cũ và mới trong doanh nghiệp. Công việc này sẽ giúp họ hiểu đúng và đầy đủ các yếu tố về sứ mệnh, chiến lược, tầm nhìn và giá trị chuẩn mực củadoanh nghiệp ngày từ đầu. Từ đó, mỗi thành viên sẽ cảm thấy mình là người trong cuộc nên dễ dàng hịa nhập vào tổ chức, gắn bó với các với thành viên khác và với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các thành viên trong khách sạn cùng nhau xây dựng nền văn hóa riêng cho doanh nghiệp. Hàng năm thực hiện các chương trình đánh giá văn hóa doanh nghiệp thơng qua việc tiếp thu ý kiến của các thành viên trong khách sạn để xác định yếu tố nào cần khắc phục và yếu tố nào cần phát huy để hoàn thiện và phát triển văn hóa cho doanh nghiệp.
- Khách sạn cần xây dựng bầu khơng khí làm việc hịa đồng, hợp tác, tơn trọng lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ nhau khi cần thiết nhằm tạo ra nét văn hóa liên kết. Và những thay đổi về các chính sách liên quan đến nhân viên nên được thông báo đầy đủ, rõ ràng giúp họ hiểu rõ quyền lợi cũng như trách nhiệm của mình đối với tổ chức, từ đó thu hút sự quan tâm nhiều hơn của họ đối với tổ chức.
- Khai thác những điểm mạnh trong văn hóa dân tộc, sự thuận lợi trong môi trường kinh doanh và kết hợp với những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp để xây dựng mơi trường văn hóa vững mạnh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Minh Hoan (2012).Giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh
nghiệp tại Vietcombank - Chi nhánh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học Kinh tế Huế.
2. Mai Thị Xuân Hương (2014). Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Huế, khóa luận, trường Đại Học Kinh Tế Huế.
3. PGS.TS Dương Thị Liễu –Văn hóa kinh doanh,bài giảng, trưởng bộ mơn văn
hố kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
4. Đỗ Tiến Long(2015).Đánh giá văn hóa doanh nghiệp trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số 1.
5. Vũ Hồng Nhung, Phùng Thị Ngọc Liên (2012). Xây dựng mơ hình văn hóa doanh nghiệp,đề tài nghiên cứu khoa học.
6. Trần Thị Hoàng Oanh (2016).Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân
viên tại khách sạn Hồng Cung - Huế, khóa luận, trường Đại Học Kinh Tế Huế.
7. Đặng Thị Thu Sương (2014).Nghiên cứu các yếu tố văn hóa doanh nghiệp ảnh
hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đang làm việc tại khách sạn Fesstival Huế”,khóa luận, trường Đại Học Kinh Tế Huế.
8. Hồ Thị Diệu Thảo (2014).Nghiên cứu mối liên hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và ý thức gắn kết với tổ chức của nhân viên tại khách sạn Hương Giang Huế, khóa
luận trường Đại Học Kinh Tế Huế.
9. Trần Thị Phương Thảo(2016).Nghiêncứu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa doanh
nghiệp đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đang làm việc tại khách sạn Park View Huế, khóa luận, trường Đại Học Kinh Tế Huế.
10. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên cứu khoa học trong Quản trị Kinh doanh.Nhà xuất bản Thống Kê.
11. Nguyễn Thị Trinh (2016). Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Saigon Morin Huế.Khóa luận, Trường đại học kinh tế Huế.
12. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.TP HCM, NXB Hồng Đức.
13.WilliamH. Mobley, Lena Wang & Kate Fang (2010)Văn hóa doanh nghiệp xác
định và phát triển văn hóa trong tổ chức.
14. Websitehttp://www.imperial-hotel.com.vn
Tài liệu tiếng Anh
15. .Edgar H. Schein (2004).Organizational Culture and Leadership.Jossey-Bass. 16. Hair & ctg (1998),Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International.
17. Hofstede G., H. G. (2010). Cultures and Organizations - Software of the Mind.McGraw-Hill.
PHỤ LỤC Phụ lục1 BẢNG KHẢO SÁT
Số... Kính chào q anh/chị!
Tơi là sinh viên thuộc khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Huế đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Hoàng Cung Huế”. Xin quý anh/chị dành chút thời gian để giúp tơi hồn thành bảng khảo sát sau một cách khách quan nhất có thể, về những khía cạnh trong văn hóa doanh nghiệp của khách sạn giúp cho khách sạn có thể khắc phục những yếu tố cịn hạn chế, hoàn thiện và phát triển hơn về văn hóa doanh nghiệp của khách sạn.Tơi xin hứa là mọi thông tin của anh/chị cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối và chỉ được phục vụ công việc nghiên cứu. Tôi hy vọng nhận được sự hợp tác nhiệt tình của q anh/chị.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
A. Phần I
(Xin quý anh/chị đánh dấu X vào một ô mà quý anh chị lựa chọn)
1. Đánh giá của quý anh/chị đối với văn hóa doanh nghiệp của khách sạn Hồng Cung Huế:
(1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Trung lập (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý
Stt Ý kiến 1 2 3 4 5
1 Khách sạn luôn mở rộng hợp tác giao dịch nhằm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
2 Khách sạn Hoàng Cung chú trọng đến sự chuyên nghiệp.
3 Anh/chị hiểu rõ các chiến lược trong khách sạn mình. 4 Anh/chị có niềm tin vững chắc về sự phát triển của
khách sạn mình trong tương lai.
5 Các nhà lãnh đạo làm mẫu để củng cố những giá trị mà họ truyền đạt và kì vọng.
6 Khách sạn ln xây dựng các chính sách rõ ràng, nhất quán cho từng bộ phận nhằm điều chỉnh các hành vi của anh/chị phù hợp với các giá trị được thiết lập trong khách sạn.
7 Khách sạn Hồng Cung có lịch sử hình thành và phát triển đáng tự hào.
8 Khách sạn luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu.
9 Khách sạn Hồng Cung chú trọng đến đảm bảo uy tín. 10 Anh/Chị cảm thấy các nghi lễ trong nội bộ có ý nghĩa. 11 Anh/Chị cảm thấy các sự kiên bên ngoài của khách
sạn có tính thiết thực.
12 Các thành viên trong khách sạn xem nhau như người cùng một nhà.
13 Anh/chị nhận được thông báo đầy đủ các cơng việc được giao.
14 Khách sạn của Anh/chị có hệ thống quản lý nhân viên hợp lí.
15 Các cấp lãnh đạo của khách sạn luôn quan tâm đến nhân viên.
16 Khách sạn có hệ thống đánh giá nhân viên minh bạch. 17 Các chính sách đào tạo nhân viên được triển khai kịp
thời.
18 Khách sạn sử dụng những người có phẩm chất tốt. 19 Khơng khí vui vẻ tạo tinh thần thoải mái khi làm việc
tại khách sạn.
20 Cấp trên và cấp dưới luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. 21 Khi cần hỗ trợ Anh/chị ln nhận được sự hợp tác của
các phịng ban, bộ phận khác.
22 Nhân viên được khuyến khích đề ra sáng kiến của mình để giải quyết vấn đề.
23 Khách sạn có các buổi giao lưu tổ chức thường niên có tác động tích cực trong việc đồn kết nội bộ.
24 Khách sạn Hồng Cung có kiến trúc xây dựng đẹp, là sự kết hợp hoàn mỹ giữa nét cổ điển và nét hiện đại. 25 Khách sạn bố trí khơng gian làm việc hợp lí.
26 Trang thiết bị tại khách sạn hiện đại đáp ứng tốt nhu cầu cơng việc.
27 Triết lí kinh doanh của khách sạn được thể hiện qua hình ảnh Logo.
28 Trang phục nhân viên tại khách sạn đẹp. 29 Căn tin dành cho nhân viên đầy đủ tiện nghi.
2. Anh/chị cảm thấy khách sạn nên làm gì để có thể phát triển hơn các khía cạnh văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn mình?
........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... B. Phần II: Q anh/chị vui lịng cho biết các thơng tin cá nhân như sau: 1. Họ và tên (khơng bắt buộc): ................................................................... 2. Giới tính:
Nam Nữ
3. Tuổi:
Dưới 25 tuổi Từ 26 đến 35 tuổi
Từ 36 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi 4. Kinh nghiệm làm việc của Anh (Chị):
Dưới 3 năm Từ 3 đến dưới 6 năm
5. Anh (chị) làm việc tại bộ phận nào trong khách sạn?
Tổ chức hành chính Sales & Marketing Nhà hàng
Vui chơi giải trí Lễ tân Bảo trì, kĩ thuật
Buồng phòng Bếp Bảo vệ
Phụ lục 2: Câu hỏi phỏng vấn sâu
1. Theo Ơng/Bàvăn hóa doanh nghiệp có cần thiết trong lĩnh vực khách sạn? 2. Theo Ông/Bàcác yếu tố văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của khách sạn? Có thể chọn nhiều yếu tố: Cấu trúc hữu hình, làm việc nhóm, giá trị cơng bố, giá trị ngầm định, niềm tin, phong cách lãnh đạo, yếu tố chuẩn mực, bầu khơng khí trong tổ chức, mơi trường làm việc,… )
3. Ơng/Bà có thể giúp tơi sắp xếp các yếu tố văn hóa theo thứ tự ưu tiên giảm dần? 4. Ơng/Bà nghĩ ngồi các yếu tố trên cịn yếu tố nào khác?
5. Ơng/Bà có thể cho tơi biết tầm nhìn và mục tiêu của khách sạn?
6.Ơng/Bà có thường giao lưu với nhân viên cấp dưới khơng? Vào dịp nào?
7.Ơng/Bà có thể cho tơi biết khách sạn có thường xuyên tổ chức đào tạo nhân viên khơng?
8.Đối với những ứng cứ viên có nguyện vọng trở thành nhân viên của khách sạn mình thì Ơng/Bàcó u cầu cơ bản nào với họ?
9. Ơng/Bà có thể cho tơi biếtcác tố chất của nhà lãnh đạo cần phải có? 10.Hoạt động nội bộ nào mà Ơng/bà u thích?
11. Ơng bà có thể cho tơi biết những nội quy mà nhân viên trong khách sạn phải tuân theo?
Phụ lục 3: Thống kê về mẫu khảo sát 1. Giới tính
GT: giới tính
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Valid Nam 61 40.7 40.7 40.7 Nữ 89 59.3 59.3 100.0 Total 150 100.0 100.0 2. Độ tuổi ĐT: Tuổi
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Valid Dưới 25 tuổi 22 14.7 14.7 14.7 Từ 26 đến 35 tuổi 87 58.0 58.0 72.7 Từ 36 đến 50 tuổi 33 22.0 22.0 94.7 Trên 50 tuổi 8 5.3 5.3 100.0 Total 150 100.0 100.0 3. Kinh nghiệm KN: Kinh Nghiệm
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Valid Dưới 3 năm 23 15.3 15.3 15.3 Từ 3 đến dưới 6 năm 58 38.7 38.7 54.0 Từ 6 đến 10 năm 59 39.3 39.3 93.3 Trên 10 năm 10 6.7 6.7 100.0 Total 150 100.0 100.0
4. Bộ phận
BP: bộ phận
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Valid
Tổ chức hành chính 19 12.7 12.7 12.7
Vui chơi giải trí 9 6.0 6.0 18.7
Buồng phòng 29 19.3 19.3 38.0
Sale & Marketing 4 2.7 2.7 40.7
Lễ tân 18 12.0 12.0 52.7 Bếp 18 12.0 12.0 64.7 Nhà hàng 36 24.0 24.0 88.7 Bảo trì 9 6.0 6.0 94.7 Bảo vệ 8 5.3 5.3 100.0 Total 150 100.0 100.0
Phụ lục 4:Phân tích nhân tố khám phá EFA 1. Hệ số biến thiên biến quan sát của phân tích nhân tố EFA lần 1
Total Variance Explained
Thành phần
Giá trị ban đầu Số tiền chiết của các bình
phương bình phương Tổng số vịng quay của các bình phương bình phương Tổng Phần trăm của Variance Phần trăm tích lũy Tổng Phần trămcủa Variance Phần trăm tích lũy Tổng Phần trăm của Variance Phần trăm tích lũy 1 3.867 13.333 13.333 3.867 13.333 13.333 2.971 10.244 10.244 2 3.346 11.537 24.871 3.346 11.537 24.871 2.947 10.162 20.406 3 2.934 10.118 34.989 2.934 10.118 34.989 2.870 9.898 30.304 4 2.211 7.625 42.614 2.211 7.625 42.614 2.807 9.679 39.983 5 2.057 7.093 49.706 2.057 7.093 49.706 2.434 8.392 48.375 6 1.065 3.674 53.380 1.065 3.674 53.380 1.273 4.390 52.764 7 1.044 3.599 56.979 1.044 3.599 56.979 1.222 4.215 56.979 8 .930 3.208 60.187 9 .914 3.153 63.341 10 .868 2.994 66.335 11 .847 2.922 69.257 12 .836 2.884 72.142 13 .778 2.684 74.826 14 .700 2.415 77.241 15 .684 2.357 79.598 16 .645 2.225 81.823 17 .622 2.145 83.967 18 .564 1.945 85.912 19 .518 1.787 87.699 20 .501 1.729 89.428 21 .461 1.590 91.019 22 .447 1.541 92.560 23 .405 1.397 93.957 24 .365 1.259 95.216 25 .325 1.121 96.336 26 .292 1.008 97.345 27 .277 .957 98.301 28 .251 .864 99.165 29 .242 .835 100.000
2. Hệ số biến thiên biến quan sát của phân tích nhân tố EFA lần 2 Total Variance Explained
Thành phần
Giá trị ban đầu Số tiền chiết của các bình
phương bình phương Tổng số vịng quay của các bình phương bình phương Tổng Phần trăm của Variance Phần trăm tích lũy Tổng Phần trăm của Variance Phần trăm tích lũy Tổng Phần trăm của Variance Phần trăm tích lũy 1 3.632 13.452 13.452 3.632 13.452 13.452 2.926 10.837 10.837 2 3.207 11.878 25.329 3.207 11.878 25.329 2.908 10.769 21.606 3 2.834 10.497 35.826 2.834 10.497 35.826 2.878 10.658 32.264 4 2.184 8.090 43.916 2.184 8.090 43.916 2.723 10.087 42.351 5 2.010 7.445 51.362 2.010 7.445 51.362 2.433 9.011 51.362 6 .968 3.584 54.946 7 .939 3.479 58.426 8 .920 3.407 61.833 9 .900 3.332 65.164 10 .860 3.184 68.348 11 .825 3.056 71.404 12 .792 2.933 74.337 13 .769 2.848 77.184 14 .681 2.523 79.708 15 .636 2.357 82.064 16 .582 2.155 84.219 17 .531 1.967 86.186 18 .505 1.870 88.056 19 .478 1.772 89.828 20 .454 1.681 91.509 21 .424 1.571 93.080 22 .408 1.511 94.591 23 .348 1.291 95.881 24 .304 1.126 97.007 25 .291 1.078 98.085 26 .268 .994 99.079 27 .249 .921 100.000