Biến quan sát Tương
quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Ý định sửdụng dịch vụ: Cronbach’s Alpha = 0,710
Có ý định vay tiêu dùng tại ngân hàng NCB trong thời gian tới.
0,499 0,655
Đã lên kếhoạch vay tiêu dùng tại ngân hàng NCB trong thời gian tới
0,597 0,534
Mong muốn vay tiêu dùng tại ngân hàng NCB trong thời gian tới.
0,495 0,666
(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)
Kết quả đánh giá độtin cậy của nhân tố “Ý định sửdụng dịch vụ” cũng cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0,710> 0,6. Hệ số tương quan tổng biến của cả4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó, thang đo “Ý định sử dụng dịch vụ” cũng đảm bảo độ tin cậy đểthực hiện các kiểm định tiếp theo.
2.2.3. Phân tích nhân tốkhám phá EFA
2.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá đối với các biến độc lập.
Q trình phân tích nhân tố khám phá để loại các biến trong nghiên cứu này được thực hiện như sau: Đưa 23 biến quan sát ảnh hưởng đến ý định sửdụng dịch vụ cho vay tiêu dùng vào phân tích nhân tố.Ta thu được kết quả như sau:
- Hệsốtải nhân tố(Factor Loading) của các biến đều lớn hơn 0,5 - HệsốKMO = 0,670< 1
- Kiểm định Bartlett’s có giá trịSig. = 0,000 < 0,05
-Eigenvalue = 1,450> 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tốthì nhân tốrút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.
- Tổng phương sai trích: Extraction Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 63,553% > 50%. Điều này chứng tỏ63,553% biến thiên của dữliệu được giải thích bởi 5 nhân tố được tạo ra
Ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA và có thểsửdụng các kết quả đó.