Kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s Anlpha

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên công ty cổ phần hương hoàng – quảng trị (Trang 46 - 50)

5. Cấu trúc đề tài

2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.2.1. Kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s Anlpha

Bảng 2.3: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo cân bằng cơng việc - gia đình (CB)

Cronbach’s Alpha = 0.769

Biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach

thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại

loại biến loại biến biến

CB1: Anh/Chị hài lòng với cách sử

dụng thời gian cho công việc và 11.92 3.953 .759 .655 cuộc sống cá nhân, gia đình

CB2: Anh/Chị hài lòng với cách

phân chia sự quan tâm giữa công 12.02 4.444 .439 .761

việc và gia đình

CB3: Anh/Chị có thể cân bằng nhu

cầu cơng việc và cuộc sống cá nhân, 12.06 4.380 .503 .739

gia đình

CB4: Anh/Chị phối hợp tốt giữa

11.96 4.342 .495 .741

công việc và cuộc sống cá nhân CB5: Anh/Chị có cơ hội để thực hiện tốt cơng việc và cũng có thể

11.96 4.079 .533 .730

thực hiện tốt các vấn đề liên quan đến gia đình

(Nguồn: phân tích hệ số Cronbach’s alpha bằng phần mềm SPSS-Phụ lục 3)

Nhận xét: Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.769, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.769. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.4: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Thời gian làm việc (TG) Cronbach’s Alpha = 0.783

Trung bình Phương sai

Tương quan

Cronbach

Biến quan sát thang đo nếu thang đo nếu Alpha nếu

loại biến loại biến biến tổng loại biến

TG1: Anh/Chị thường phải làm

10.86 2.546 .599 .725

việc hơn 8 tiếng/ngày

TG2: Anh/Chị thường xuyên

10.89 2.685 .552 .750

phải làm việc tăng ca.

TG3: Anh/Chị thường làm việc

mà khơng có thời gian để thư 10.98 2.666 .604 .724 giãn

TG4: Anh/Chị cần nhiều thời

gian hơn để hồn thành cơng 10.98 2.545 .604 .723 việc

(Nguồn: phân tích hệ số Cronbach’s alpha bằng phần mềm SPSS-Phụ lục 3)

Nhận xét:Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.783, các hệsố tương quan biếntổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.783. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo áp lực công việc (AL) Cronbach’s Alpha = 0.789

Biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại

loại biến loại biến biến

AL1: Công việc quá tải, Anh/Chị

thường không đủ thời gian làm hết 9.81 4.398 .585 .742 cơng việc của mình

AL2: Cấp trên luôn yêu cầu

Anh/Chị phải làm việc thật nhanh 9.72 4.305 .599 .735

và chăm chỉ

AL3: Trách nhiệm công việc của

Anh/Chị tại công ty ngày càng tăng 9.81 4.277 .627 .721 lên

AL4: Anh/Chị thường xuyên bị

9.66 4.489 .574 .748

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường

Nhận xét: Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.789, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.789. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.6: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo sự không ổn định nghề nghiệp (KOD)

Cronbach’s Alpha = 0.793

Trung bình Phương sai

Tương quan

Cronbach

Biến quan sát thang đo nếu thang đo nếu Alpha nếu

loại biến loại biến biến tổng loại biến

KOD1: Công việc của Anh/Chị

hiện tại có nguy cơ bị đe dọa 9.49 3.182 .666 .712 thay đổi

KOD2: Mặc dù làm việc rất chăm chỉ nhưng khơng có gìđảm

9.60 3.455 .556 .765

bảo rằng Anh/Chị được tiếp tục cơng việc của mình

KOD3: Anh/Chị lo sợ mất cơng

9.43 3.460 .559 .763

việc của mình

KOD4: Anh/Chị khơng chắc

chắn cơng việc của mình sẽ kéo 9.52 2.919 .642 .724

dài bao lâu

(Nguồn: phântích hệ số Cronbach’s alpha bằng phần mềm SPSS-Phụ lục 3)

Nhận xét:Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.793, các hệ số tương quan biếntổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.793. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.7: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo kiểm sốt cơng việc (KS) Cronbach’s Alpha = 0.780

Trung bình Phương sai

Tương quan

Cronbach

Biến quan sát thang đo nếu thang đo nếu Alpha nếu

loại biến loại biến biến tổng loại biến

KS1: Anh/Chị tự quyết định nên

làm những gì trong cơng việc của 6.91 3.295 .529 .754 mình

KS2: Anh/Chị thường tự quyết

định cách thực hiện công việc 7.12 3.319 .525 .756 của mình

KS3: Anh/Chị thường tự quyết

định địa điểm thực hiện cơng 7.43 2.874 .630 .702 việc của mình

KS4: Anh/Chị thường tự quyết

định thời điểm thực hiện công 7.46 2.736 .660 .684 việc của mình

(Nguồn: phân tích hệ số Cronbach’s alpha bằng phần mềm SPSS-Phụ lục 3)

Nhận xét:Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.780, các hệsố tương quan biếntổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.780. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.8: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo hỗ trợ tại nơi làm việc (HT) Cronbach’s Alpha = 0.753

Trung bình Phương sai

Tương quan Cronbach

Biến quan sát thang đo nếu thang đo nếu Alpha nếu

loại biến loại biến biến tổng loại biến

HT1: Cấp trên luôn tạo điều kiện

tốt nhất cho công việc của 11.71 5.157 .451 .732 Anh/Chị

HT2: Công ty tạo điều kiện giúp đỡ

11.91 4.648 .535 .704

khi gia đình Anh/Chị gặp khó khăn. HT3: Khi làm thêm giờ cơng ty có chế độ lương thưởng và các

12.04 4.786 .482 .724

khoản trợ cấp hợp lý cho Anh/Chị

HT4: Bầu khơng khí nơi làm việc

11.64 4.617 .566 .692

của Anh/Chị thoải mái và dễ chịu HT5: Anh/Chị có mối quan hệ

tốt với người quản lý và đồng 11.62 4.804 .567 .693 nghiệp của mình

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường

Nhận xét: Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.753, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.753. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Kết luận: Kết quả phân tíchCronbach’s Alpha cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy với tương quan biến tổng đều ≥ 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6, cho thấy

các thang đo đều sử dụng được vì có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8

(Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 trích trong Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Nhưvậy tất cả có 26 biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bước tiếp theo.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên công ty cổ phần hương hoàng – quảng trị (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)