Kiểm định One Sample T-Test đối với biến cân bằng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên công ty cổ phần hương hoàng – quảng trị (Trang 70 - 74)

5. Cấu trúc đề tài

2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.4.6. Kiểm định One Sample T-Test đối với biến cân bằng

H0: Điểm đánh giá trung bình của nhân viên đối với các tiêu chí của cân bằng

cơng việc – gia đình = 3

H1: Điểm đánh giá trung bình của nhân viên đối với các tiêu chí của nhân tố cân

bằng cơng việc – gia đình≠ 3

Nhận định về các yếu tố đều được kiểm định One Sample T-Test với giá trị thử nghiệm T = 3.

Bảng 2.23: Kết quả chạy kiểm định One Sample T-Test đối với biến cân bằng cơng việc – gia đình với giá trị thử nghiệm = 3

One sample t test

Mean Sig.

Áp lực cơng việc

CB1: Anh/Chị hài lịng với cách sử dụng thời gian cho công việc và

3.06 .345

cuộc sống cá nhân, gia đình

CB2: Anh/Chị hài lịng với cách phân chia sự quan tâm giữa cơng

2.96 .574

việc và gia đình

CB3: Anh/Chị có thể cân bằng nhu cầu công việc và cuộc sống cá

2.92 .240

nhân, gia đình

CB4: Anh/Chị phối hợp tốt giữa cơng việc và cuộc sống cá nhân 3.02 .774 CB5: Anh/Chị có cơ hội để thực hiện tốt cơng việc và cũng có thể

3.02 .791

thực hiện tốt các vấn đề liên quan đến gia đình

(Nguồn: kết quả kiểm định One sampleT-Test bằng phần mềm SPSS –Phụ lục 7)

Với kết quả của kiểm định One sample t test có thể thấy nhân tố cân bằng cơng việc – gia đìnhđều có giá trị Sig. (2-tailed) > 0.05 nên ta không đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0, cũng có ý nghĩa với kết quả đánh giá trung bình thu được

từ mẫu khảo sát là 3 (khác đồng ý).

2.2.5. Thảo luận kết quả

Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố yêu cầu công việc bao gồm thời gian làm việc, áp lực công việc và sự không ổn định nghề nghiệp ảnh hưởng ngược chiều đến cân bằng cơng việc - gia đình và ngược lại các yếu tố nguồn lực công việc bao gồm

sự kiểm sốt cơng việc và hỗ trợ tại nơi làm việc ảnh hưởng cùng chiều đến cân bằng công việc- gia đình.

Giá trị trung bình của CB là 3.00 (SD = 0.500) cho thấy rằng cảm nhận về cân bằng cơng việc - gia đình của nhân viên tại cơng ty đạt ở mức độ trung bình và cảm

nhận này giữa các nhân viên cũng không khác nhau nhiều. Điều này khá phù hợp với nhận định chung rằng những người làm việc trong công ty áp lực rất cao nên dễ mất cân bằng cán cân cơng việc và cuộc sống.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường

Bảng 2.24: Điểm trung bình của thang đo cân bằng cơng việc - gia đình và u cầu – nguồn lực cơng việc

Statistics

N Mean Std. Minimum Maximum

Deviation Valid Missing CB 100 0 3.00 .500 2 4 TG 100 0 3.64 .520 2 5 AL 100 0 3.25 .673 2 5 KOD 100 0 3.17 .608 2 5 KS 100 0 2.41 .562 1 4 HT 100 0 3.23 .439 2 4

(Nguồn: phân tích mơ tả biến bằng phần mềm SPSS- Phụ lục 8)

Yêu cầu công việc (thời gian làm việc, áp lực công việc và sự không ổn định nghề nghiệp) ảnh hưởng ngược chiều đến CB. Trong đó yếu tố thời gian làm việc tác

động đến CB lớn nhất. Giá trị trung bình về thời gian làm việc trong mẫu khảo sát là

3.64 (SD = 0.520) cho thấy nhân viên trong công ty cảm nhận về thời gian làm việc là khá cao. Lý do là do công ty sản xuất nhiều mặt hàng với các dây chuyền sản xuất khác nhau, mức tiêu thụ sản phẩm lớn nên bắt buộc nhân viên phải làm việc tăng ca

để đạt chỉ tiêu do công ty đưa ra. Thêm vào đó, những nhân viên này đa số đã có gia đình và con cái nhƣng mức thu nhập ở công ty là tương đối thấp nên họ bắt buộc

phải làm việc siêng năng, càng làm tăng ca thì họ càng có thêm thu nhập. Áp lực công việc là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ hai đến CB. Áp lực công việc với giá trị trung bình 3.25 (SD = 0.673) cũng thể hiện rằng cảm nhận của nhân viên về áp lực cơng việc ở mức trung bình. Yếu tố ảnh hưởng yếu nhất trong yêu cầu công việc tác động

đến cân bằng cơng việc- gia đình là sự khơng ổn định nghề nghiệp. Giá trị trung bình

của sự khơng ổn định nghề nghiệp là 3.17 (SD = 0.608), giá trị này cho thấy cảm nhận về sự không ổn định nghề nghiệp ở mức trung bình. Điều này hoàn toàn phù

hợp với tình hình hiện tại của cơng ty, khi mà cơng ty yêu cầu làm việc với năng suất cao, nếu nhân viên khơng đảm bảo được năng suất thì có thể bị mất việc. Mặt khác,

độ tuổi trong mẫu khảo sát chủ yếu là nhân viên đã có tuổi, có gia đình và để kiếm được một cơng việc khác ở trên địa bàn là khá khó khăn nên cảm nhận về sự khơng

ổn định nghề nghiệp sẽ khá cao.

Ngồn lực cơng việc bao gồm kiểm sốt cơng việc có giá trị trung bình là 2.41 và hỗ trợ tại nơi làm việc 2.95, cho thấy nguồn lực công việc ảnh hưởng cùng chiều

đến CB. Vìở cơng ty sự kiểm sốt, tự chủ trong công việc của nhân viên và sự hỗ trợ

tại nơi làm việc, lương bổng và chế độ phúc lợi cịn hạn chế nên cân bằng giữa cơng việc-gia đình của nhân viên cũng chỉ ở mức trung bình.

Tuy nhiên, nguồn lực công việc chẳng hạn nhưkiểm sốt cơng việc và hỗ trợ tại

nơi làm việc làm chức năng như một lớp đệm chống lại sự không cân bằng. Do đó các sáng kiến về chính sách cho tổ chức và cá nhân nhằm mục đích cắt giảm xung đột cơng việc -gia đình và tạo mơi trường có sự hỗ trợ của tổ chức là cần thiết để tăng sự

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ CÂN BẰNG GIỮA CƠNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH CHO

NHÂN VIÊN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên công ty cổ phần hương hoàng – quảng trị (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)