Giải pháp từ phắa cơ quan nhà nước tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 98 - 120)

Thứ nhất, Hoàn thành việc lập quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Bắc Ninh ựến năm 2020, tầm nhìn 2030 từ ựó làm căn cứ ựể rà soát, ựiều chỉnh các quy hoạch chi tiết phát triển ngành thương mại như Quy hoạch phát triển hệ thống chợ gắn với hệ thống TTTM, siêu thị và các hình thức tổ chức thương mại khác trên ựịa bàn tỉnh.Trong khi lập quy hoạch cần chú ý

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 ựến các ựiều kiện xác ựịnh vị trắ, ựịa ựiểm ựầu tư xây dựng chợ, siêu thị như quy mô dân số, khách hàng thường xuyên, khách vãng lai, các yếu tố về cung, cầu, nguồn hàng, giao thông và các yếu tố về văn hoá, thói quen, tập quán...

Thứ hai,Tiếp tục ựẩy mạnh cải cách hành chắnh, nâng cao hiệu lực

quản lý nhà nước của các Sở, Ban, ngành, UBND các cấp ựối với các hoạt ựộng thương mạị Công bố công khai, minh bạch mọi cơ chế, chắnh sách, quy trình tác nghiệp, các bước tiến hành thủ tục ựầu tư xây dựng chợ, siêu thị. Nâng cao chất lượng phục vụ của dịch vụ hành chắnh công, thực hiện tiếp nhận và giải quyết ựầy ựủ, nhanh gọn các thủ tục hành chắnh tại bộ phận một cửa; chú trọng công tác phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật; triển khai thực hiện cuộc vận ựộng ỘNgười Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.

Thứ ba,Tăng cường ựầu tư cơ sở hạ tầng thương mạị Có cơ chế chắnh

sách khuyến khắch các thành phần kinh tế ựầu tư phát triển hạ tầng thương mại hiện ựại theo hướng Nhà nước ựầu tư hạ tầng kỹ thuật ựồng bộ ựến chân công trình; ưu tiên các công trình thương mại hiện ựại ở các vị trắ thuận lợi giao thông, khu ựô thị, trung tâm thành phố. đôn ựốc các chủ ựầu tư ựã ựược giao dự án xây dựng chợ, siêu thị ựẩy nhanh tiến ựộ thi công sớm ựưa công trình vào khai thác, sử dụng. Tiếp tục thực hiện hỗ trợ kinh phắ nâng cấp cải tạo chợ nông thôn; ựẩy mạnh việc thực hiện xã hội hoá ựể khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư 100% kinh phắ xây dựng kinh doanh và khai thác chợ;

Thứ tư: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Thực hiện có hiệu quả

chắnh sách thu hút nhân tài, người có trình ựộ chuyên môn cao; Tăng cường ựào tạo, ựào tạo lại và bồi dưỡng kiến thức cho ựội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý nhà nước về thương mạị Có cơ chế chắnh sách hỗ trợ kinh phắ ựể ựào tạo, ựào tạo lại người làm công tác quản lý chợ, nhân viên bán hàng tại các siêu thị theo chuẩn nghề nghiệp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

Thứ năm: Nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mạị Tập trung kêu gọi

thu hút các công ty, tập ựoàn kinh tế có thương hiệu mạnh trong và ngoài nước vào ựầu tư tại Bắc Ninh; nâng cao khả năng thu thập phân tắch và xử lý thông tin thị trường; hỗ trợ các ựoàn khảo sát thị trường kết hợp tham gia hội chợ, triển lãm, trưng bày, giới thiệu sản phẩm; tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm và thương mại ựiện tử.

Thứ sáu: Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu và

gian lận thương mại, kiên quyết ựấu tranh chống sản xuất và kinh doanh hàng giả, vi phạm về nhãn hiệu hàng hoá, vi phạm ựo lường, chất lượng hàng hoá, ngăn ngừa việc ựầu cơ tắch trữ hàng hoá ựể trục lợi và gây rối loạn thị trường; Tập trung kiểm tra, xử lý các vi phạm trong hoạt ựộng thương mại khác như: hội chợ, khuyến mại, quảng cáo thương mại, giám ựịnh, tạo môi trường cạnh tranh bình ựẳng cho các doanh nghiệp. Thường xuyên kiểm tra việc ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì trong các siêu thị thường có một tỷ lệ không nhỏ các mặt hàng thực phẩm chế biến, tạo lập uy tắn của nhà sản xuất và nhà phân phối, nâng cao khả năng cạnh tranh của các siêu thị.

Thứ bảy: Kết hợp hài hoà giữa phát triển chợ và siêu thị, các dự án cải

tạo nâng cấp các chợ trung tâm huyện cần hướng dẫn các nhà ựầu tư theo hình thức ựan xen, tầng 1 vẫn duy chì mặt bằng bố trắ các hộ kinh doanh theo kiểu chợ truyền thống, tầng 2 bố trắ kinh doanh theo kiểu siêu thị, có thể là siêu thị tổng hợp hoặc chuyên doanh tuỳ theo ựịa bàn và khu vực cụ thể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

PHẦN 5. KẾT LUẬN 5.1. Kết luận

Bắc Ninh là tỉnh có tốc ựộ CNH và ựô thị hoá cao, dân số cơ học tăng nhanh, sản xuất phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp liên tục tăng, xuất khẩu có bước ựột biến, tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng mạnh, thu nhập dân cư tăng ựó là tiền ựề và là ựộng lực phát triển thương mại, ựặc biệt là phát triển hệ thống chợ, siêu thị. Có nhiều ý kiến cho rằng sự hình thành và phát triển các siêu thị sẽ làm ảnh hưởng hoặc triệt tiêu sự tồn tại của các chợ truyền thống do vậy cần phải có những luận giải thấu ựáo làm cơ sở cho việc ựề ra ựịnh hướng và giải pháp triển hệ thống chợ, siêu thị tỉnh Bắc Ninh. Việc tác giả chọn ựề tài nghiên cứu Ộ Giải pháp phát triển hệ thống chợ, siêu thị tinh Bắc Ninh ựến năm 2020Ợ ựã ựáp ứng phần nào nhu cầu ựặt ra kể cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Trên cơ sở xác ựịnh rõ mục tiêu, nội dung nghiên cứu của ựề tài và vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn ựã hoàn thành và ựạt ựược một số kết quả mới như sau:

1/ Hệ thống hoá và phát triển thêm những vấn ựề lý luận cơ bản về chợ và sự ra ựời và phát triển hệ thống chợ ở Bắc Ninh. Trên cơ sở ựó góp phần luận giải mang tắnh khoa học ựể bổ sung thêm nhận thức về chợ và tắnh ựa dạng của hệ thống chợ nói chung và chợ truyền thống nói riêng. đồng thời hệ thống hoá những lý luận cơ bản về siêu thị, sự ra ựời và phát triển của kênh phân phối hiện ựại nói chung và siêu thị nói riêng.

2/ Phân tắch thực trạng những ưu ựiểm và chỉ ra những tồn tại của hệ thống chợ, siêu thị. Những ưu ựiểm chắnh là (i) Sự phát triển của hệ thống siêu thị trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay ựã ựem lại những kết quả khả thi, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh; (ii) Hệ thống siêu thị phát triển góp phần thoả mãn nhu cầu ngày càng cao hơn của người tiêu dùng; (iii) Sự xuất hiện và phát triển của các siêu thị góp phần làm thay ựổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng; (iv) Các siêu thị ngày càng ựóng góp nhiều hơn trong hệ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 thống phân phối hàng hoá trên ựịa bàn tỉnh, góp phần phát triển nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, sự phát triển hệ thống chợ vẫn còn những nhược ựiểm cơ bản là (i) Các doanh nghiệp tổ chức ựầu tư kinh doanh siêu thị phần lớn ựều hoạt ựộng từ các ngành khác, chưa có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh thương mại; (ii) Số lượng khách hàng tại các siêu thị hiện nay chưa cao; (iii) Doanh thu, lợi nhuận của các siêu thị chưa cao, ựòi hỏi các siêu thị cần có các chắnh sách kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao doanh thu, lợi nhuận. 3/ Từ những kết quả nghiên cứu trên luận văn ựề xuất một số giải pháp kể cả ựối với cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp ựể phát triển hệ thống chợ, siêu thị tỉnh Bắc Ninh góp phần phát triển kinh tế ựịa phương hướng tới mục tiêu ựến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện ựại và trở thành tành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2020.

5.2. Kiến nghị

*Kiến nghị ựối với Bộ Công thương

Sửa ựổi hoặc thay thế Quyết ựịnh số 1371/Qđ-BTM ngày 24/9/2004 của Bộ Thương mại về ban hành quy chế TTTM, siêu thị bằng văn bản pháp luật có tắnh pháp lý cao hơn

*Kiến nghị ựối với UBND các cấp

Thực hiện việc minh bạch các chắnh sách, tạo ựiều kiện thuận lợi cho nhà ựầu tư. Có chắnh sách khuyến khắch các nhà ựầu có năng lực, có thương hiệu kể cả các doanh nghiệp nước ngoài ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại và ựặc biệt là ựầu tư xây dựng chợ, siêu thị.

Tạo ựiều kiện giúp ựỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp, các nhà ựầu tư trong việc thu hồi ựất, giải phóng mặt bằng

Bên cạnh những thành công, luận văn không thể tránh khỏi một số ựiểm hạn chế nhất ựịnh. Thứ nhất, xuất phát từ tắnh ựa dạng của hệ thống chợ nói chung và có rất nhiều mô hình tổ chức chợ khác nhau, luận văn chỉ ựề cập ựến các mô hình chợ tiêu biểụ Thứ hai, nhiều thuật ngữ, cách gọi có liên

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95 quan ựã ựược nhiều chuyên gia sử dụng nhưng lại rất mới và khó tìm ựược những ngôn ngữ tương ựồng ngắn gọn. Thứ ba, việc tổng hợp, so sánh các kết quả, số liệu về chợ, siêu thị cũng gặp không ắt trở ngại do các tiêu thức thống kê khác nhau, các số liệu không ựược cập nhật thường xuyên và hơn nữa các số liệu về chợ, siêu thị chưa có các quy ựịnh bắt buộc báo cáo cụ thể. Tác giả hy vọng rằng, với sự giúp ựỡ của các thầy cô, các chuyên gia, các nhà quản lý, vấn ựề này sẽ tiếp tục ựược nghiên cứu và hoàn thiện.

Nhân ựây, tác giả xin ựược chân thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận ựược sự quan tâm, góp ý của các thầy hướng dẫn, các chuyên gia, các tổ chức và ựồng nghiệp ựể hoàn thiện hơn nội dung nghiên cứụ/.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2. Văn kiện đại Hội đảng bộ Tỉnh Bắc Ninh lần thứ 18, nhiệm kỳ 2010 - 2015 3. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh (các năm 2006- 2010) Ờ Cục thống kê

Tỉnh Bắc Ninh.

4. Ngô Xuân Bình (2006), Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ở nước ta trong giai ựoạn hiện nay, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội

5. Nguyễn Bách Khoa (2003), các loại hình tổ chức bán lẻ mới trong mô hình tổ chức thị trường nội ựịa nước ta, Tạp chắ Khoa học Thương mại (số 2/2003) 6. Phạm Hữu Thìn (2009): ỘGiải pháp phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ

văn minh, hiện ựại ở Việt NamỢ, Luận án Tiến sỹ, Bộ Công Thương

7. Sở Thương nghiệp Hà Nội (1994) đề tài khoa học Ộ Tổ chức mạng lưới chợ và quản lý chợ trên ựịa bàn Hà Nội ựến 2010Ợ.

8. Bộ Công Thương (2008) ỘQuy hoạch phát triển mạng lưới chợ toàn quốc ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030Ợ Hà Nội

9. TS. Lê Danh Vĩnh, 20 năm ựổi mới cơ chế, chắnh sách thương mại Việt Nam- Những thành tựu và bài học kinh nghiệm (2006), NXB Thống kê.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97 PHỤ LỤC 1 TỔNG HỢP HỆ THỐNG CHỢ TỈNH BẮC NINH Chợ ựã NCCT Các chợ xây mới TT Tên chợ địa chỉ Năm Dự toán ựược phê duyệt Năm Dự toán ựược phê duyệt Diện tắch (m2) I Thành Phố Bắc Ninh (14) 1,820,000 19,681,176 25,500 1 Chợ Nhớn Tiền An - TP. Bắc Ninh 3,840

2 Chợ Cầu Kim Thị Cầu- TP. Bắc Ninh 2005

700,000 1,500 3 Chợ Vũ đại Phúc - TP. Bắc Ninh 2005 800,000 1,200 4 Chợ đáp Cầu đáp Cầu - TP. Bắc Ninh 2005 320,000 500

5 Chợ Hòa đình

Võ Cường - TP. Bắc

Ninh 2005 2,956,365 2,500 6 Chợ đọ Xá Ninh Xá - TP. Bắc Ninh 2005 2,970,628 2,161 7 Chợ Suối Hoa Suối Hoa - TP. Bắc Ninh 2007 4,833,000 1,512 8 Chợ Vũ Ninh Phường Vũ Ninh-TPBN 2006 3,461,000 1,200 9 Chợ Bồ Sơn Bồ Sơn -Võ Cường 2007 2,716,877 1,200 10 Chợ Yên Khu 3 Vệ An 500 11 Chợ Xuân Ổ Xuân Ổ - Võ Cường 200 12 Chợ đống Cao Phong Khê - Yên Phong 1,000 13 Chợ Và Hạp Lĩnh _ TP.Bắc Ninh 2005 2,424,153 5,290 14 Chợ Dạm Lam Sơn - TP Bắc Ninh 2008 319,153 2,897

II Huyện Yên Phong (13) 3,721,376 8,764,402 28,448

15 Chợ Chờ TT Chờ - Yên Phong 4,900 16 Chợ Núi Yên Phụ - Yên Phong 2006 1,318,000 3,900 17 Chợ đông Xuyên đông Tiến - Yên Phong 2006 780,515 3,457 18 Chợ Chiều Văn Môn - Yên Phong 2007 6,697,993 7,414 19 Chợ đại Lâm Tam đa - Yên Phong 150 20 Chợ Chóa Dũng Liệt - Yên Phong 2006 755,541 2,352 21 Chợ Lạc Trung Dũng Liệt - Yên Phong 1,500

22 Chợ Chục

đông Phong - Yên

Phong 2006 597,058 550 23 Chợ Phấn đông Tam đa - Yên Phong 360 24 Chợ Trai Tam Giang - Yên Phong 2008 270,262 1,500 25 Chợ Nghiêm Xá TT Chờ - Yên Phong 2008 2,066,409 1,365 26 Chợ Thôn đông Tam Giang - Yên Phong 800 27 Chợ Chiều TT Chờ - Yên Phong 200

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

III Huyện Quế Võ (11) 6,462,402 64,568,000 41,099

28 Chợ Phố Mới TT Phố Mới - Quế Võ 2007 64,568,000 20,454 29 Chợ Phủ TT Phố Mới - Quế Võ 2005 1,465,211 1,739 30 Chợ Nội Doi đại Xuân - Quế Võ 3,000 31 Chợ La Miệt Yên Giả - Quế Võ 2006 388,756 892 32 Chợ đông Du đào Viên - Quế Võ 4,918 33 Chợ Dùng Phù Lương - Quế Võ 2007 2,512,556 1,745 34 Chợ Châu Cầu Châu Phong - Quế Võ 2006 464,252 1,559 35 Chợ Chì Bồng Lai - Quế Võ 2005 859,232 3,403 36 Chợ Phù Lãng Phù Lãng - Quế Võ 500 37 Chợ Trúc Ổ Mộ đạo - Quế Võ 2006 772,395 2,169 38 Chợ Văn Phong Châu Phong - Quế Võ 720

IV Huyện Tiên Du (8) 2,341,595 117,417,000 52,152

39 Chợ Trung tâm Thị Trấn Lim - Tiên Du 2009 117,417,000 40,000 40 Chợ Lim Thị Trấn Lim - Tiên Du 5,000 41 Chợ Sơn Việt đoàn - Tiên Du 2006 365,593 2,986 42 Chợ đình Cả Nội Duệ - Tiên Du 500 43 Chợ Bựu Liên Mão - Tiên Du 715 44 Chợ Ve Tri Phương - Tiên Du 2005 1,087,836 1,171 45 Chợ Tam Tảo Phú Lâm - Tiên Du 2005 888,166 1,080 46 Chợ Hồ Tân Chi - Tiên Du 700

V Thị xã Từ Sơn (17) 2,809,364 300,000 29,800

47 Chợ Giầu TT Từ Sơn - Từ Sơn 5,400 48 Chợ đồng Kỵ đồng Quang - Từ Sơn 4,956 49 Chợ Me Hương Mạc - Từ Sơn 2005 1,000,000 3,000 50 Chợ Giàng đồng Nguyên - Từ Sơn 1,100 51 Chợ Giỏ Tam Sơn - Từ Sơn 600 52 Chợ Viềng đồng Nguyên - Từ Sơn 2006 904,364 4,219 53 Chợ Chiều TT Từ Sơn - Từ Sơn 500 54 Chơ Tiêu Tương Giang - Từ Sơn 1,000 55 Chợ đa Hội Châu Khê - Từ Sơn 2005 300,000 4,000 56 Chợ đình đình Bảng - Từ Sơn 2006 245,000 215 57 Chợ Bờ Ngang đình Bảng - Từ Sơn 200 58 Chợ Yên Lã Tân Hồng - Từ Sơn 1,050 59 Chợ Thọ Môn đình Bảng - Từ Sơn 2006 54,000 260 60 Chợ Phù Lộc Phù Chẩn - Từ Sơn 2007 300,000 1,000 61 Chợ Song Tháp Châu Khê - Từ Sơn 2006 200,000 600 62 Chợ Trịnh Châu Khê - Từ Sơn 2005 106,000 500

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99

63 Chợ Mai động Hương Mạc - Từ Sơn 1,200

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 98 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)