Thành công và kinh nghiệm của hệ thống siêu thị Co-op Mart

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 42 - 120)

Bắt ựầu với siêu thị Co-op Mart Cống Quỳnh ựược thành lập vào năm 1996, ựến nay hệ thống Co-op Mart thuộc Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chắ Minh (Saigon Co-op) có 50 siêu thị trên ựịa bàn cả nước, với tốc ựộ tăng doanh thu ựạt trên 30%/năm. Năm 2009 doanh thu toàn hệ thống Saigon Cọop lên ựền 8.571 tỉ ựồng, chiếm 50% toàn bộ doanh thu của tất cả các siêu thị ở thành phố Hồ Chắ Minh, bình quân mỗi ngày phục vụ trên 50.000 lượt khách hàng. Sau 15 năm hoạt ựộng, hiện nay Co-op Mart là một trong những hệ thống siêu thị hàng ựầu tại Việt Nam.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 khách hàng mục tiêu của mình là tầng lớp dân cư có thu nhập trung bình, một phân khúc thị trường rộng lớn mà các siêu thị ở thành phố Hồ Chắ Minh khi ựó còn bỏ ngỏ. Co-op Mart là thương hiệu ựầu tiên phá bỏ quan niệm Ộsiêu thị - siêu giáỢ, thực hiện phương châm thoả mãn nhu cầu của khách hàng bằng hàng hoá với chất lượng tốt, giá cả phải chăng, sự phục vụ ân cần và nhiều giá trị gia tăng. Với phương châm ựó, Co-op Mart Ộnội ựịa hoáỢ mặt hàng kinh doanh bằng cách ựưa hàng Việt Nam chất lượng cao vào bán trong các siêu thị của mình. để có thể giảm ựược giá bán, Co-op Mart áp dụng nhiều biện pháp giảm chi phắ ựầu vào như liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấp, mua hàng với số lượng lớn, ký hợp ựồng ổn ựịnh, lâu dài, sẵn sàng ựầu tư cho nhà cung cấp, tạo ựiều kiện tốt nhất cho các nhà cung cấp trưng bày, giới thiệu sản phẩmẦ

Trong những năm ựầu hoạt ựộng, các siêu thị của Saigon Co-op vẫn hoạt ựộng ựơn lẻ. Tuy nhiên qua thực tế hoạt ựộng, các nhà lãnh ựạo Saigon Co-op ựã nhận thấy trong ựiều kiện cạnh tranh gay gắt, ựể tồn tại và phát triển, ựể kinh doanh có hiệu quả và tạo ựược uy tắn ựối với người tiêu dùng, các siêu thị Co-op Mart cần phải ựược xây dựng, tổ chức và kinh doanh theo một hệ thống, thành một ỘchuỗiỢ. Các siêu thị Co-op Mart dù ở ựâu thì cũng phải ựược tổ chức, chỉ ựạo, quản lý và hoạt ựộng thống nhất tập trung theo một Ộhọc thuyếtỢ chung, từ quan ựiểm kinh doanh, chiến lược hàng hoá và giá cả, dịch vụ khách hàng, cách thức thiết kế, bài trắ bên trong.

Việc phát triển Co-op Mart thành một hệ thống siêu thị kinh doanh theo chuỗi ựã mang lại những lợi ắch sau:

- Hệ thống siêu thị ựã giúp cho Saigon Co-op ngăn chặn, hạn chế sự phân tán, manh mún về nguồn lực, vốn, công nghệ cũng như khắc phục sự tự phát, thiếu thống nhất trong hoạt ựộng kinh doanh của các ựơn vị thành viên.

- Thương hiệu Co-op Mart ựã khẳng ựịnh ựược vị thế không chỉ trên thị trường nội ựịa mà cả trên thị trường khu vực.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

PHẦN 3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng ựồng bằng Bắc bộ, nằm trong châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ ựô Hà Nộị Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm, chịu ảnh hưởng của tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mở rộng.

- Phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Giang

- Phắa Nam giáp tỉnh Hưng Yên và một phần Hà Nội - Phắa đông giáp tỉnh Hải Dương

- Phắa Tây giáp thủ ựô Hà Nội

Bắc Ninh có nhiều tuyến ựường giao thông quan trọng chạy qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 18, ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và các tuyến ựường thuỷ như sông đuống, sông Cầu, sông Thái Bình rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và du khách giao lưu với các tỉnh trong cả nước.

Bắc Ninh giáp thủ ựô Hà Nội ựược xem như là một thị trường rộng lớn hàng thứ hai trong cả nước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chắnh trị, kinh tế, xã hội, giá trị lịch sử văn hoá...ựồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi ựối với mọi miền ựất nước; ựồng thời cũng là ựịa bàn mở rộng của Hà Nội, tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và cung cấp hàng nông sản, thực phẩm cho Thủ ựô.

Bắc Ninh còn là cửa ngõ phắa đông Bắc của thủ ựô Hà Nội, nằm trên hai hành lang kinh tế là Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Qoảng Ninh và Lạng Sơn Ờ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là cầu nối giữa Việt Nam với Trung Quốc và ASEAN với Trung Quốc. Với vị trắ như trên, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho phát triển KT-XH.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

3.1.1.2. đất ựai

Bắc Ninh có tổng diện tắch tự nhiên khoảng 82.271,2 ha, chiếm 0,25% diện tắch ựất tự nhiên cả nước. Trong ựó

* đất nông nghiệp: Theo kết quả thống kê ựất ựai ựến ngày 01/01/2009 toàn tỉnh có 49.386,7 ha, chiếm 60,03% diện tắch tự nhiên. Trong ựó

đất sản xuất nông nghiệp có diện tắch 43.680,1 ha, chiếm 53,09% diện tắch ựất nông nghiệp. Bao gồm: ựất trồng cây hàng năm 44.252,7 ha, trong ựó ựất trồng lúa có 40.835,5 ha; ựất cỏ dùng vào chăn nuôi 52,2 ha; ựất trồng cây lâu năm 427,4 hạ

* đất phi nông nghiệp: Toàn tỉnh có 32.248,3 ha, chiếm 39,2% diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó:

- đất ở: Diện tắch 9.914 ha, chiếm 12,05% diện tắch ựất tự nhiên

- đất chuyên dùng: Diện tắch 16.698,5 ha, chiếm 51,78% diện tắch ựất phi nông nghiệp và bằng 20,3% diện tắch ựất tự nhiên.

* đất chưa sử dụng: Dịên tắch còn khoảng 636,2 ha, chiế 0,77% diện tắch tự nhiên. Trong ựó: đất bằng chưa sử dụng diện tắch khoảng 600,6 ha; ựất ựồi núi chưa sử dụng khoảng 35,6 ha bằng 0,04% diện tắch tự nhiên.

3.1.1.3. Tài nguyên nước

Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi dày ựặc, mật ựộ lưới sông khá cao, trung bình 1,0-1,2 km/km2, có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông đuống, sông Cầu và sông Thái Bình.

Sông đuống: Có chiều dài 42 km nằm trên ựất Bắc Ninh, tổng lưu lượng nước bình quân 31,6 tỷ mỠ. Sông đuống có hàm lượng phù sa cao, vào mùa mưa trung bình cứ 1 mỠ nước có 2,8 kg phù sạ

Sông Cầu: Tổng chiều dài sông Cầu là 290 km với ựoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 69 km, lưu lượng nước hàng năm khoảng 5 tỷ mỠ. Sông Cầu chảy qua ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh tiếp nhận nước thải từ sông Ngũ Huyện Khê

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 và một số làng nghề ven sông.

Sông Thái Bình: thuộc vào loại sông lớn của miền Bắc có chiều dài 385 km, ựoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 16 km. Do phần lớn lưu vực sông bắt nguồn từ các vùng ựồi trọc miền đông Bắc, ựất ựai bị xói mòn nhiều nên nước sông rất ựục, hàm lượng phù sa lớn. Do ựặc ựiểm lòng sông rộng, ắt dốc, ựáy nông nên sông Thái Bình là một trong những sông bị bồi lấp nhiều nhất.

3.1.1.4. Khoáng sản

Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, ắt về chủng loại, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng như: ựất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, ựất sét làm gạch chịu lửa ở thành phố Bắc Ninh, ựá Sa thạch ở Vũ Ninh trữ lượng khoảng 300.000 m3.

3.1.2. điều kiện Kinh tế - Xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế GDP giai ựoạn 2006-2010

Tăng trưởng kinh tế của tỉnh liên tục duy trì ở mức cao so với cả nước: Tốc ựộ tăng tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) Bắc Ninh bình quân hàng năm giai ựoạn 2006 - 2010 ựạt 15,27%. GDP bình quân ựầu người (giá thực tế) năm 2005 ựạt 530 USD, cả nước 642 USD và năm 2010 GDP bình quân ựầu người của Bắc Ninh ựạt 1.780 USD, tăng 3,38 lần so với năm 2005 và cao hơn so với GDP bình quân ựầu người cả nước.

Bảng 3.1. Qui mô tốc ựộ tăng trưởng GDP 2006-2010

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 Tăng trưởng giai ựoạn (%) Chỉ tiêu 2005 2010 01-05 06-10 Tổng số 4.766,1 9.697,3 13,88 15,27

1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 1.206,1 1.263,5 5,17 0,93

2. Công nghiệp và xây dựng 2.195,5 5.272,0 20,06 19,15

3. Dịch vụ 1.364,5 3.161,8 15,26 18,30

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010

Năm 2005, GDP cả nước (theo giá cố ựịnh 94) ựạt 393.031 tỷ ựồng. Trong ựó Bắc Ninh là 4.766,1 tỷ ựồng, chỉ bằng 1,2% so với tổng GDP cả nước, tăng trưởng bình quân cả giai ựoạn 2001-2005 là13,8%.

Năm 2010, GDP cả nước ựạt 549.425 tỷ ựồng, của Bắc Ninh là 9.697,3 tỷ ựồng bằng 1,76% tổng GDP cả nước 0,56% so với năm trưởng ựó. Tăng trưởng giai ựoạn 2006-2010, của Bắc Ninh là 15,27%.

Bảng 3.2. Tổng sản phẩm GDP bình quân ựầu người

Chỉ tiêu đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010

GDP/người (giá Cđ 1994) Tr. ự 4,77 5,42 6.26 7,21 8,02 9,37

Qui ra USD USD 526,4 650,7 946,6 1.305,6 1.495,0 1.780

GDP/người (giá thực tế) Tr.ự 8,34 10,39 15,29 21,67 27,21 39,30

Nguồn:Báo cáo KQTH phát triển KTXH 5 năm 2006-2010

Năm 2005, GDP bình quân ựầu người của Bắc Ninh ựạt 8,34 triệu ựồng ựều thấp hơn so với GDP bình quân ựầu người của cả nước ựạt 10,1 triệu ựồng; của Vùng kinh tế trọng ựiển Bắc bộ là 9,5 triệu ựồng. Năm 2010 GDP bình quân ựầu người của Bắc Ninh ựạt 34,76 triệu ựồng, tương ựương 1.780 USD lần ựầu tiên GDP bình quân trên ựầu người của Bắc Ninh cao hơn so với GDP bình quân cả nước, gấp 3,7 lần so với năm 2005.

3.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các năm 2006- 2010

Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch tắch cực theo hướng công CNG-HđH và từng bước khai thác ựược tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 45,92% năm 2005 lên 66,11% năm 2010. Trong cả giai ựoạn 2006 - 2010 tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng của tỉnh tăng 44,1%.

Tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP Bắc Ninh giảm từ 26,26% năm 2005 xuống còn 10,45 % năm 2010. Trong cả giai ựoạn 2006 Ờ 2010 tỷ trọng này của tỉnh giảm 11,4%.

Tỷ trọng ngành dịch vụ giảm từ 27,82% 2005 xuống còn 23,44% 2009.

Bảng 3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai ựoạn 2006- 2010

đơn vị tắnh: tỷ ựồng (giá thực tế), tỷ trọng %

2005 2010

Chỉ tiêu GDP Tỷ trọng GDP Tỷ trọng

Tổng sản phẩm (GDP) 8.331,1 100 35.963,4 100

1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 2.187,6 26,26 3.759,4 10,45

2. Công nghiệp và xây dựng 3.825,6 45,92 23.775,2 66,11

3. Dịch vụ 2.317,9 27,82 8.428,8 23,44

Nguồn:Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010

3.1.2.3. Thương mại nội ựịa

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ giai ựoạn 2006-2010, tăng bình quân 35,4%/năm, năm 2010 ựạt 16.977,4 tỷ ựồng, tăng 2,07 lần so với năm 2006, trong ựó khu vực kinh tế ngoài Nhà nước là 17.076 tỷ ựồng, khu vực kinh tế Nhà nước ựạt 182 tỷ ựồng, khu vực kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài ựạt 8 tỷ ựồng. đặc biệt, năm 2010, mức bán lẻ qua các siêu thị, cửa hàng tiện lợi ựạt 863,3 tỷ ựồng, tăng 10,4 lần so với năm 2006.

Bảng 3.4. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ 2006-2010

đVT:tỷ ựồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Bình quân giai ựoạn 2006-2010

Tổng số 5.054,9 8.324,5 9.888,3 13.521,0 16.977,4 135,4

1.Phân theo loại hình kinh tế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

-Ngoài Nhà nước 4.941,7 8.203,8 9.743,0 13.354,0 16.777,4 135,7

- KV có vốn ựầu tư nước ngoài 0,0 4,6 6,0 8,3

2.Phân theo kênh phân phối

Chợ 1.056,47 2.081,1 2.966,5 4.326,7 5.942,1 154,0 Các cơ sở kinh doanh bán lẻ 3.042,04 4.994,7 5.438,6 7.166,1 8.488,7 129,2 Các cơ sở SX bán lẻ trực tiếp 931,11 1.165,4 1.285,5 1.622,5 1.697,7 116,2 Siêu thị, cửa hàng tiện lợị.. 25,27 83,2 197,8 405,6 848,9 240,7

Nguồn:Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010

Số lượng cơ sở kinh doanh thương mại năm 2007 là 28.699 cơ sở, năm 2010 tăng lên là 30.637 cơ sở, tăng bình quân 800 cơ sở/năm, trong ựó chủ yếu là cơ sở kinh doanh cá thể từ 28.282 cơ sở năm 2007 lên 29.966 cơ sở năm 2010, chiếm 97,8% tổng số cơ sở kinh doanh thương mạị

Bảng 3.5. Tổng số cơ sở & lao ựộng thương mại giai ựoạn 2006-2010

Chỉ tiêu 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Bình quân 2006-2010 1.Số cơ sở kinh doanh 20.882 28.661 29.338 30.290 30.637 110,1

Doanh nghiệp 343 417 484 580 671 118,3

Cơ sở kinh doanh cá thể 20.539 28.244 28.854 29.710 29.966 109,9

2.Số lao ựộng 34.777 44.842 47.682 50.005 52.684 110,9

Doanh nghiệp 4.179 5.431 6.173 7.170 8.287 118,7

Cơ sở kinh doanh cá thể 30.598 39.411 41.509 42.835 44.397 109,8

Nguồn:Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010

3.1.2.4. Kim ngạch xuất, nhập khẩu

Xuất khẩu ựã có sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế; ựặc biệt là, khu vực kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài với nhiều sản phẩm ựược xuất khẩu như quần áo, hàng ựiện tử, thiết bị văn phòng, Ầ nên ựã tạo ựược bước ựột phá về qui mô, khoảng cách dần ựược thu hẹp và tăng ở những năm 2009, 2010 so với nhập khẩụ Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 59,9%/năm. Năm 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu ựạt 2.516,5 triệu USD, tăng so với năm 2009 là 286,3%. Các nhóm mặt hàng xuất khẩu mức tăng,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 giảm khác nhau do bị ảnh hưởng của thị trường xuất khẩu: nhóm nông, lâm sản chiếm 0,68%, nhóm sản phẩm bằng gỗ chiếm tỷ trọng 0,10%, nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất là hàng ựiện tử chiếm 88,9%, tiếp theo là mặt hàng may mặc chiếm 4,41%, nhóm công nghiệp khác chiếm 5,58%. Kim ngạch xuất khẩu của các chủ thể tham gia xuất khẩu hầu hết có tăng trưởng: Khối doanh nghiệp trung ương tăng bình quân 2%/năm, khối doanh nghiệp ựịa phương tăng 4,7%/năm, khối doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài tăng 86,6%/năm.

Nhập khẩu trên ựịa bàn tỉnh chủ yếu cho ựầu tư mở rộng, hiện ựại hoá cũng như cung cấp vật tư cho sản xuất, kinh doanh của các cơ sở kinh tế. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân 56,3%/năm. Năm 2010, tổng kim ngạch nhập khẩu ựạt 2.397,5 triệu USD, tăng gấp 9,3 lần so với năm 2005.

Bảng 3.6.Kim ngạch Xuất nhập khẩu của tỉnh qua các năm

đVT: Triệu USD Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TT (%) 2006- 2010 Tổng KN X/N khẩu 96 176 362 603 768 4.914,0 119,70%

Kim ngạch xuất khẩu 161 293 602 744 1053 2.516,5 73,30% Kim ngạch nhập khẩu 257 469 964 1.347 1.821 2.397,5 56,30%

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010, Báo cáo SCT năm 2010

3.1.2.5. Thu, chi ngân sách

Thu ngân sách nhà nước trên ựịa bàn có những bước tăng trưởng tiến bộ. Hoạt ựộng SXKD tăng trưởng nhanh tạo tiềm năng lớn cho nguồn thu vào ngân sách. Thu ngân sách liên tục tăng qua các năm, năm 2010 theo số liệu thống kê của Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh tổng thu ngân sách trên ựịa bàn ựạt 5.718 tỷ ựồng, tăng gấp 6 lần so với năm 2005. điểm ựáng chú ý là các nguồn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 42 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)