4.3.1. Thực trạng phát triển hệ thống chợ
4.3.1.1. Ưu ựiểm
Trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện có 91 chợ, trong ựó có 6 chợ do doanh nghiệp ựầu tư 100% kinh phắ thực hiện dự án, tự quản lý kinh doanh khai thác. Các chợ nằm trong qui hoạch ựa số là những chợ truyền thống ựược hình thành từ những năm 90 trở về trước có vị trắ hợp lý, có số hộ kinh doanh buôn bán ựông, phục vụ tốt cho nhu cầu mua bán, trao ựổi hàng hoá của nhân dân ựịa phương và vùng phụ cận.
Việc nâng cấp cải tạo chợ theo lộ trình qui hoạch ựã góp phần kiên cố hoá từng phần các chợ làm cho các chợ ngày càng khang trang, sạch sẽ, tạo ựiều kiện thuận lợi cho nhân dân mua bán, trao ựổi hàng hoá.
Sau khi ựược nâng cấp cải tạo, xây mới, nhiều ban quản lý chợ ựã ựược củng cố; ựã có sự bố trắ sắp xếp lại các quầy hàng, ngành hàng trong chợ hợp lý ựảm bảo thuận tiện cho mua bán và kinh doanh; công tác vệ sinh, trật tự trong chợ ựược ựảm bảo; nhiều chợ ựã thực hiện thu phắ, lệ phắ theo qui ựịnh, số tiền thu phắ, lệ phắ ựã ựảm bảo chi thường xuyên cho bộ máy ban quản lý chợ và ựáp ứng một phần cho việc tăng cường cơ sở vật chất của chợ.
Về công tác quản lý chợ: Hiện nay có 2 doanh nghiệp quản lý chợ (công ty CP tập ựoàn HDB Việt Nam; Công ty Bình Hưng) và 1 hợp tác xã (HTX) quản lý chợ (HTX Hải An). Các Ban quản lý hoặc tổ quản lý chợ ựã ựược củng cố; ựã có sự bố trắ sắp xếp lại các quầy hàng, ngành hàng trong chợ hợp lý ựảm bảo thuận tiện cho mua bán và kinh doanh; công tác vệ sinh, trật tự trong chợ ựược ựảm bảo; nhiều chợ ựã thực hiện thu phắ, lệ phắ theo qui ựịnh, số tiền thu phắ, lệ phắ ựã ựảm bảo chi thường xuyên cho bộ máy ban quản lý chợ và ựáp ứng một phần cho việc tăng cường cơ sở vật chất của chợ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
4.3.1.2. Nhược ựiểm
Ngoài những chợ ựược xây mới, vấn ựề cơ sở vật chất chợ, bố trắ không gian kiến trúc, yêu cầu diện tắch mặt bằng của hệ thống chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh còn nhiều yếu kém, cần ựược nâng cấp, sửa chữa nhằm ựảm bảo sự thống nhất, hài hoà, và tiêu chuẩn hoá. Vì vậy, vấn ựề ựặt ra trong thời gian tới cần phải có sự quan tâm nhiều hơn, toàn diện hơn ựến sự phát triển của hệ thống chợ, không chỉ chú trọng ựến sắc thái riêng của từng chợ mà còn phải ựảm bảo tắnh hài hoà của cả hệ thống chợ, trên cơ sở ựưa ra những quy ựịnh tối thiểu về mặt bằng, không gian kiến trúc, quy mô ựầu tưẦ
Cùng với quá trình phát triển về số lượng của hệ thống chợ và sự gia tăng lưu lượng người và hàng hoá qua chợ có một vài nơi gây nên tình trạng cản trở giao thông trên những tuyến giao thông có ựiểm họp chợ.
Cơ sở hạ tầng các chợ Bắc Ninh còn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu văn minh thương mại, nhất là cơ sở hạ tầng ựể kinh doanh hàng thực phẩm tươi sống, hàng thực phẩm chế biến. điều này ựòi hỏi phải có sự ựầu tư của Nhà nước và các thành phần kinh tế ựể không ngừng ựổi mới bộ mặt chợ hiện naỵ
Vấn ựề vệ sinh môi trường còn nhiều yếu kém. Hầu hết các chợ ựều không có hệ thống xử lý rác thải, tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn diễn rạ Chợ ở khu vực nông thôn thì tình trạng vệ sinh môi trường còn kèm hơn, rác thải chất ựống không ựược xử lý, tình trạng phóng uế bừa bãi xung quanh khu vực họp chợ còn phổ biếnẦ.
Số lượng thương nhân kinh doanh trên chợ tuy có xu hướng tăng nhưng các hộ thường kinh doanh không ổn ựịnh.
4.3.2. Thực trạng phát triển hệ thống siêu thị
4.3.2.1.Ưu ựiểm
Sự phát triển của hệ thống siêu thị trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay ựã ựem lại những kết quả khả thi, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh.
- Hệ thống siêu thị phát triển góp phần thoả mãn nhu cầu ngày càng cao hơn của người tiêu dùng. Người tiêu dùng hiện nay không chỉ quan tâm ựến
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 chất lượng hàng hoá, xuất sứ của hàng hoá, mà còn quan tâm ựến văn minh thương nghiệp, ựến phong cách bài trắ, các dịch vụ ựi kèm khi mua hàng. Siêu thị ngày càng ựáp ứng tốt hơn các nhu cầu ựó của người tiêu dùng.
- Sự xuất hiện và phát triển của các siêu thị góp phần làm thay ựổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng. Thay vì mua sắm hàng hoá tại các chợ truyền thống hay tại các cửa hàng chuyên dụng, người tiêu dùng trên ựịa bàn Bắc Ninh ựang dần chuyển sang thói quen mua sắm trong siêu thị, góp phần tạo nên văn minh thương nghiệp.
- Các siêu thị ngày càng ựóng góp nhiều hơn trong hệ thống phân phối hàng hoá trên ựịa bàn tỉnh, góp phần phát triển nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh.
- Các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn ựến việc ựầu tư phát triển siêu thị, không chỉ các doanh nghiệp trong tỉnh mà các doanh nghiệp ngoài tỉnh, thậm chắ một số tập ựoàn nước ngoài cũng ựang có kế hoạch ựầu tư phát triển siêu thị trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh. điều ựó hứa hẹn cho sự phát triển của hệ thống phân phối hiện ựại trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tớị
4.3.2.2.Nhược ựiểm
- Các doanh nghiệp tổ chức ựầu tư kinh doanh siêu thị phần lớn ựều hoạt ựộng từ các ngành khác, chưa có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh thương mạị Chưa có các thương hiệu ựủ mạnh ựể hấp dẫn khách hàng. đa số là doanh nghiệp nhỏ, vốn ắt, năng lực cạnh tranh kém, chưa có chiến lược quảng bá thương hiệu, chiến lược maketing hiệu quả.
- Số lượng khách hàng tại các siêu thị hiện nay chưa cao, các doanh nghiệp siêu thị chưa thực sự quan tâm ựến công tác nghiên cứu thị trường, chưa có các chắnh sách thu hút khách hàng.
- Doanh thu, lợi nhuận của các siêu thị chưa cao, ựòi hỏi các siêu thị cần có các chắnh sách kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao doanh thu, lợi nhuận. - Các siêu thị chưa thực sự quan tâm ựến các dịch vụ ựi kèm với quá trình bán hàng như: giao hàng, trông trẻ emẦDiện tắch không gian của các
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 siêu thị cũng chưa ựược quan tâm ựúng mức, các doanh nghiệp chưa quan tâm ựến diện tắch gửi xe cho khách hàngẦ.
- Các siêu thị phát triển chưa theo quy hoạch ựã ựược phê duyệt. Sự phân bố của các siêu thị trên ựịa bàn tỉnh không ựồng ựều, nhiều huyện chưa có siêu thị nhất là các huyện thuần nông.