Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 56 - 120)

- Tên chợ, siêu thị:

+ địa ựiểm: tại các thôn, xã, huyện trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

+ Loại hình: Chợ chắnh, chợ tạm, chợ bán lẻ, chợ bán buôn, họp hàng ngày hay họp theo phiên; siêu thị chuyên ngành hay tổng hợpẦ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 + Cấp quản lý: xã, huyện, công ty, hợp tác xãẦ

- Tình trạng kinh doanh: + đối với chợ:

Số người kinh doanh ổn ựịnh, không ổn ựịnh

Số có đKKD, nộp thuế; số không có đKKD, không nộp thuế Số người kinh doanh có thể sắp xếp thêmẦ

Số người kinh doanh chia theo các nhóm ngành hàng: Lương thục, thực phẩm, quần áo, tạp phẩm, giầy dép, ựiện máyẦ.

+ đối với siêu thị:

Tên và số lượng các siêu thị

Tổng số các mặt hàng có trong siêu thị, doanh thu của các siêu thị - Tổ chức bộ máy:

Tổng số người quản lý trong ựó trực tiếp, gián tiếp, trong biên chế, ngoài biên chế, có ban quản lý chợ hay giao khoán hoặc do doanh nghiệp khai thácẦ

- Các khoản thu: Thuế, lệ phắ, dịch vụ khác - Không gian xây dựng:

Chợ kiên cố, bán kiên cố, chợ tạm, chợ trên lòng ựường, vỉa hè

Quy mô: Tổng diện tắch mặt bằng, diện tắch kinh doanh,diện tắch hành chắnh, diện tắch kho, diện tắch gửi xe, diện tắch ựất trống, diện tắch khu vệ sinh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình phát triển hệ thống chợ tỉnh Bắc Ninh

4.1.1. Thực trạng phát triển hệ thống chợ tỉnh Bắc Ninh

đến nay, trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh có 91 chợ (PHỤ LỤC I) (trong ựó có 5 chợ loại 1, 20 chợ loại 2, 66 chợ loại 3) trong ựó các chợ ựược phân bố theo ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh như sau:

Bảng 4.1. Hiện trạng hệ thống chợ theo ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Nội dung đơn vị Số lượng chợ Tổng diện tắch chợ (M2) Số hộ kinh doanh Số cán bộ quản Số chợ có 1 người nhận khoán Thành phố Bắc Ninh 14 25.500 1.127 45 4

Huyện Yên Phong 13 28.448 1.247 29 8

Huyện Quế Võ 11 41.099 919 36 4

Huyện Tiên Du 8 52.152 535 21 3

Thị xã Từ Sơn 17 29.800 1.025 17 10

Huyện Thuận Thành 11 42.138 838 20 3

Huyện Lương Tài 8 22.036 975 21 3

Huyện Gia Bình 9 49.352 1.380 30 1

Cộng 91 290.552 8.166 219 36

(Nguồn: Sở Công thương Bắc Ninh)

4.1.2. Tình hình trao ựổi hàng hoá qua hệ thống chợ

Những ựặc ựiểm về trao ựổi hàng hoá qua hệ thống chợ trên ựịa bàn tỉnh hiện nay ựược thể hiện qua một số mặt sau:

- Thứ nhất, hàng hoá lưu thông trong chợ gồm nhiều chủng loại khác

nhau, có thể phân thành ba nhóm chắnh sau:

+ Các mặt hàng sử dụng dài ngày: Bao gồm các nhóm hàng tư liệu sản xuất; trang sức; ựiện tử; phương tiện ựi lạiẦCác mặt hàng này chiếm khoảng 20% tổng số các mặt hàng lưu thông trong chợ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 phẩm khô, ựồ hộp; hàng sách báo; nguyên vật liệuẦNhóm hàng này chiếm khoảng 30% tổng số các mặt hàng lưu thông trong chợ.

+ Các mặt hàng sử dụng hàng ngày: Bao gồm các hàng lương thực, thực phẩm tươi sống, hàng may mặc, ựồ dùng gia ựình, hàng tạp hoáẦđây là nhóm hàng chắnh và chiếm tới 50% tổng số hàng hoá lưu thông trong chợ.

Cách phân loại các nhóm hàng như trên chỉ có tắnh tương ựối và căn cứ vào nhu cầu sử dụng thường xuyên của người tiêu dùng. Qua cách phân loại trên có thể nhận thấy hàng hoá chắnh lưu thông qua hệ thống chợ là các mặt hàng sử dụng hàng ngàỵ

- Thứ hai, hệ thống chợ Bắc Ninh chủ yếu là chợ chắnh, có 65/91chợ

(chiếm 71,4%). Bình quân 1,37 xã có một chợ. Còn 26 chợ tạm chưa ựược cải tạo nâng cấp, các chợ này hình thành từ khá lâu ựể phục vụ ựời sống sinh hoạt của từng cụm dân cư, thời gian hoạt ựộng từ giờ 5 ựến 8 giờ sáng và từ 3 giờ ựến 7 giờ chiềụ

- Thứ ba, các chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh hầu hết là chợ bán lẻ phục

vụ nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong tỉnh. Các chợ trong tỉnh vừa bán buôn, vừa bán lẻ chiếm tỷ lệ nhỏ, hiện chỉ có chợ Nhớn (Thành phố Bắc Ninh). chợ Giầu (Từ Sơn) ựược xếp loại là chợ phát luồng có số hộ kinh doanh cố ựịnh, thường xuyên ựông và có mức lưu chuyển hàng hoá bán buôn lớn.

- Thứ tư, về cơ cấu ngành nghề kinh doanh trên chợ, ngoài khu vực kinh doanh mua bán hàng hoá, các chợ còn có khu vực kinh doanh dịch vụ ăn uống trong chợ, khu vực sản xuất thủ công (gò, hành, rènẦ), khu vực giết mổ gia súc, gia cầm. Tỷ trọng hàng hoá và dịch vụ lưu thông qua chợ chiếm gần 40% tổng mức lưu chuyển hành hóa bán lẻ, tạo ra nhiều việc làm và thu nhập ổn ựịnh cho người dân.

* Quản lý hệ thống chợ

Các chợ ựược hình thành và hoạt ựộng ựòi hỏi phải có sự quản lý ựể ựảm bảo các chợ hoạt ựộng ựúng mục ựắch, ựem lại hiệu quả KT-XH cao hơn. đặc ựiểm hoạt ựộng quản lý chợ chịu sự tác ựộng của nhiều yếu tố như: Tắnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 chất hoạt ựộng kinh doanh tại chợ, số lượng và thành phần các ựối tượng tham gia kinh doanh tại chợẦTheo ựó, tình hình hoạt ựộng quản lý hệ thống chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh có một số ựặc ựiểm sau:

- Các chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay ựều ựã ựược quản lý. Trong tổng số 91 chợ thì có 2 doanh nghiệp quản lý chợ; 1 hợp tác xã quản lý chợ; còn lại do Ban quản lý chợ hoặc tổ nhận khoán quản lý.

- Trình ựộ tổ chức quản lý chợ trên ựịa bàn chưa thực sự phát triển. Mô hình quản lý chủ yếu là Ban quản lý, tổ quản lý hoặc ựấu thầu quản lý do xã giao cho một người nhận khoán. Những mô hình này cũng ựã duy trì khá lâu ựể tổ chức quản lý hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủ trương, chắnh sách, quy ựịnh của Nhà nước trong hoạt ựộng kinh doanh tại chợ, ựồng thời cũng hỗ trợ các hộ kinh doanh trong việc tiếp cận giao dịch với các cơ quan quản lý, ựảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC), ựảm bảo an toàn vệ sinh, an ninh trật tựẦTuy nhiên, hoạt ựộng của các ban quản lý, tổ quản lý chưa thực sự sát sao, hiệu quả thấp. Các chợ ựược cải tạo hoặc xây mới theo hình thức xã hội hoá, sử dụng 100% kinh phắ của doanh nghiệp ựầu tư kinh doanh và khai thác chợ thu ựược nhiều kết quả tốt. Bắc Ninh là tỉnh sớm triển khai và khuyến khắch hình thức này, các doanh nghiệp tổ chức quản lý và khai thác chợ sẽ giúp hoạt ựộng kinh doanh chợ có hiệu quả hơn và cần tổng kết rút kinh nghiệm phát triển mô hình quản lý nàỵ

- Các tổ, người nhận khoán quản lý chợ thường chỉ tập trung khai thác các khoản thu chắnh như: Thu vé, lệ phắ vào chợ; thu từ dịch vụ vệ sinh; thu từ dịch vụ trông giữ xe ựạp, xe máyẦ

4.1.3. Hoạt ựộng tại các chợ và hệ thống chợ

để tìm hiểu rõ hơn về hoạt ựộng của hệ thống chợ Bắc Ninh, tác giả nghiên cứu ựã thiết lập phiếu khảo sát về thực trạng các chợ tỉnh Bắc Ninh. Với 8 ựơn vị hành chắnh, tác giả chọn mỗi ựơn vị hành chắnh 05 chợ ựể phát phiếu ựiều tra gồm chợ trung tâm, chợ chắnh phiên, chợ ựã ựược nâng cấp cải tạo, chợ tạm, chợ do doanh nghiệp hoặc HTX ựầu tư theo hình thức xã hội

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 hoá. Số phiếu ựược phát ra ựiều tra là 40 phiếu, tuy nhiên chỉ nhận ựược 30 phiếu trả lờị Sau khi xử lý các thông tin trong phiếu khảo sát thu ựược những kết quả sau:

- Với 30 phiếu trả lời của các chợ thì có 30 chợ là chợ truyền thống, như vậy, các chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh chủ yếu là chợ truyền thống, sẽ ựi vào tiềm thức mua sắm của người dân nhiều hơn các chợ mới thành lập.

- Về diện tắch ựất sử dụng, trong 30 phiếu trả lời thì có 15 chợ có diện tắch ựất sử dụng trên 2.000 m2 (chiếm 50%), còn lại 15 chợ có diện tắch ựất sử dụng dưới 2.000 m2 (chiếm 50%). Trong ựó, chợ trung tâm tại thị trấn Gia Bình có diện tắch ựất sử dụng trên 19.000 m2 và chợ Trung tâm tại thị trấn Thứa, Lương Tài có diện tắch trên 15.000 m2. Diện tắch ựất sử dụng lớn sẽ có nhiều hộ kinh doanh hơn, số lượng mặt hàng cũng sẽ phong phú và ựa dạng hơn, phục vụ nhiều hơn nhu cầu của dân cư, ựồng thời các công tác về vệ sinh, gửi xe, PCCC cũng tốt hơn

- Trong số 30 phiếu khảo sát thu về, có 4 chợ ựã ựược cấp kinh phắ từ ngân sách ựể nâng cấp, cải tạo với tổng kinh phắ 4.588 triệu ựồng, 26 chợ chưa ựược cấp nâng cấp cải tạo do vậy cơ sở vật chất còn nghèo và khó khăn

* Về quy mô hoạt ựộng: Toàn tỉnh hiện có trên 8.166 hộ kinh doanh thường xuyên trong chợ.

* Về tổ chức quản lý chợ: Toàn tỉnh hiện có 2 doanh nghiệp, 1 HTX quản lý chợ và một số ban quản lý chợ, tổ nhận khoán. Trong số 30 phiếu khảo sát thu về, có 18 phiếu có ban quản lý chợ (chiếm 60%), 12 phiếu có tổ quản lý hoặc một người do xã giao khoán (chiếm 40%).

* Về công tác phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường: Các chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh tuy ựã ựược ựầu tư xậy dựng kiên cố nhưng hầu hết trang thiết bị PCCC chưa theo tiêu chuẩn quy ựịnh. Với 30 phiếu khảo sát thu về thì chì có 9 chợ (30%) có phương án phòng chống cháy nổ. Tuy nhiên, các trang thiết bị PCCC chủ yếu mang tắnh chất hình thức, chưa có phương tiện và khả năng chữa cháy hiện ựạị Nguồn nước cung cấp cho chợ và phục

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 vụ chữa cháy chủ yếu là nguồn nước sông, aọ Có 21 chợ (70%) chưa trang bị và chưa có phương án phòng chống cháy nổ.

Về công tác vệ sinh môi trường: Các chợ ựều có hệ thống thoát nước thải, có chỗ thu gom rác thảị Tuy nhiên, hệ thống thoát nước thải của các chợ chủ yếu là cống, rãnh, hệ thống nước thải không hoàn chỉnh nên tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn chưa ựược khắc phục triệt ựể. Ở các chợ nông thôn, vấn ựề vệ sinh môi trường còn kém hơn, rác thải chất ựống chưa ựược xử lý kịp thời, tình trạng phóng uế xung quanh khu vực chợ còn khá phổ biến.

* Về công tác an ninh bảo vệ: Chỉ có 10/30 chợ (33%) có nhân viên bảo vệ, tuy nhiên, các nhân viên bảo vệ rất ắt khi có mặt ở chợ, chỉ khi có sự cố xảy ra thì họ mới xuất hiện. Một số chợ không có nhân viên bảo vệ trật tự an ninh, không có tường bao quanh, người bán tuỳ tiện lấn chiếm lòng ựường, vỉa hè quanh khu vực chợ gây mất an toàn giao thông.

Trong thời gian nghiên cứu thực tế tại ựịa bàn nghiên cứu, tác giả ựã phỏng vấn một số cán bộ lãnh ựạo, cán bộ quản lý các cấp với nội dung sau:

* Ông Trần đức điện, phó chủ tịch UBND thành phố Bắc Ninh

+Câu hỏi 1: Xin ông cho biết hệ thống chợ ở thành phố Bắc Ninh hoạt ựộng như thế nàỏ

+Trả lời: Thành phố Bắc Ninh hiện có 14 chợ trong ựó có 9 chợ chắnh và 5 chợ tạm, các chợ xây mới và ựã nâng cấp cải tạo ựã có cơ sở vật chất khá tốt phục vụ tốt hơn nhu cầu mua bán hàng ngày của ngưừi dân, tuy vậy còn một số chợ tạm chưa ựược nâng cấp thì những năm tới ựây thành phố sẽ dành kinh phắ sửa chữa ựể ựến 2015 toàn bộ các chợ sẽ có ựược nơi mua bán ựảm bảo sạch ựẹp, hợp vệ sinh.

+Câu hỏi 2: Thành phố Bắc Ninh có chủ trương phát triển hệ thống chợ, siêu thị theo hướng nàothưa ông?

+TRả lời: Trong những năm tới, thành phố không có chủ trương tăng thêm số lượng chợ dân sinh mà ựi vào phát triển theo chiều sâu, nghĩa là tăng cường cơ sở vật chất của các chợ ựã có như ựầu tư cho các khu vực giết mổ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 gia cầm, thu gom rác thải, cải tạo lại khu vệ sinh, cấp thoát nước. Ở những khu ựô thị mới thì khuyến khắch xây siêu thị, trung tâm thương mại, chỉnh trang lại các dẫy phố kinh doanh buôn bán; kiên quyết dẹp bỏ các tụ ựiểm họp chợ lấn chiếm vỉa hè nòng ựường, gây ắch tắc giao thông

*Bà Nguyễn Thanh Vân, phó chủ nhiệm HTX ựầu tư kinh doanh và khai thác chợ Hải An.

Câu hỏi 1: Xin bà cho biết những khó khăn, thuận lợi trong việc ựầu tư kinh doanh và khai thác chợ

+ Trả lời: Doanh nghiệp ựầu tư 100% kinh phắ thực hiện dự án sau ựó quản lý, kinh doanh và khai thác chợ là mật mô hình mới, bước ựầu gặp nhiều khó khăn về cách làm, xong ựược sự giúp ựỡ của chắnh quyền các cấp và các sở, ban, ngành, HTX ựã ựầu tư 4 chợ với tổng số kinh phắ lên tới gần 200 tỷ ựồng, dự kiến thu hoàn vốn trong khoảng 10-15 năm, các năm sau là lãi của HTX. Vì ựầu tư trên cơ sở chợ cũ nên việc thuyết phục các hộ kinh doanh góp vốn xây dựng là rất khó khăn vì các hộ chủ yếu là buôn bán nhỏ, vốn ắt do vậy cần có sự hỗ trợ cho vay vốn từ phắa ngân hàng theo hình thức HTX ựứng ra bảo lãnh bằng chắnh giá trị Kiốt hoặc vị trắ bán hàng ựó tại chợ.

Câu hỏi 2: Tại sao bà chỉ ựầu tư xây chợ không xây siêu thị?

+ Trả lời: Xây chợ gúp cho nhiều người có chỗ kinh doanh, giải quyết việc làm và thu nhập. Nếu xây siêu thị thì tôi phải trực tiếp kinh doanh mà tôi lại không thạo kinh doanh mà chỉ tạo cho người khác có cơ hội kinh doanh. Tôi ựến các chợ bà con quý tôi như người thân, hơn nữa tôi lớn lên từ nhà quê, tôi thắch khung cảnh chợ quê.

Trong số 91 chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh thì chủ yếu là chợ chắnh, phiên, còn lại số ắt hơn là chợ là chợ tạm phục vụ nhu cầu sinh hoạt của từng cụm dân cư. Tổng hợp và phân loại chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh thể hiện trong bảng sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

Bảng 4.2. Tổng hợp phân loại chợ theo ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Phân loại chợ Phân loại theo Nđ02/CP

STT địa bàn

Tổng số

chợ chắnh Chợ Chợ tạm Loại 1 Loại 2 Loại 3

1 TP. Bắc Ninh 14 9 5 1 4 9

2 Huyện Yên Phong 13 8 5 0 2 11

3 Huyện Quế Võ 11 10 1 1 2 8

4 Huyện Tiên Du 8 6 2 1 1 6

5 Thị xã Từ Sơn 17 10 7 1 3 13

6 Huyện Thuận Thành 11 8 3 0 2 9

7 Huyện Lương Tài 8 5 3 1 2 5

8 Huyện Gia Bình 9 9 0 0 4 5

Tổng số 91 65 26 5 20 66

(Nguồn: Sở Công thương Bắc Ninh)

* Thành phố Bắc Ninh:

Thành phố Bắc Ninh hiện có 14 chợ, trong ựó có 09 chợ chắnh và 05 chợ tạm ựược duy trì hoạt ựộng hàng ngày, ựáp ứng một phần nhu cầu mua bán của các tần lớp dân cư. Có 01 chợ loại 1, 04 chợ loại 2 và 09 chợ loại 3. Hoạt ựộng của các hộ kinh doanh tại chợ chủ yếu là bán lẻ các mặt hàng thiết yếu phục vụ ựời sống hàng ngày của dân cư như: quần áo, vải, tạp hoá, lương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 56 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)