- Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, chợ sẽ tồn tại và phát triển trong mối quan hệ mật thiết với các hình thức thương mại khác. Hệ thống chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh ựược phát triển như một loại hình thương mại phổ biến và chiếm vị trắ quan trọng trong hệ thống thương nghiệp nói chung, nhất là thương nghiệp ở khu vực nông thôn. đây là quan ựiểm nhằm khẳng ựịnh vị trắ của chợ trong hoạt ựộng thương mại, phù hợp với trình ựộ phát triển KT-XH của tỉnh Bắc Ninh
- Chợ là loại hình kết cấu thương mại chủ yếu và vừa ựược xem như là công trình phục vụ lợi ắch cho cộng ựồng, vừa là công trình mang lại lợi ắch trực tiếp cho một bộ phận dân cư tham gia kinh doanh trên chợ và quanh khu vực chợ. Vì vậy, việc ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất chợ là trách nhiệm của Nhà nước, của các hộ tham gia kinh doanh trên chợ và sự ựóng góp của dân cư trên ựịa bàn. Tuy nhiên, tỷ lệ ựầu tư của Nhà nước không phải cố ựịnh mà sẽ thay ựổi tuỳ theo ựiều kiện cụ thể ựặt ra các vấn ựề cần giải quyết:
Thứ nhất, cần xác ựịnh phạm vi hoạt ựộng và sức lan toả của chợ ựối
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
Thứ hai, cần phải xác ựịnh tỷ lệ ựầu tư hợp lý của Nhà nước trên cơ sở
ựánh giá quy mô ựầu tư, khả năng ựầu tư của các hộ kinh doanh, tầm quan trọng của chợ ựối với sản xuất và tiêu dùng trong khu vực.
Thứ ba, cần phải xác ựịnh phương thức ựầu tư hợp lý trên cơ sở xây dựng phương án về tổ chức, quản lý và khai thác cơ sở vật chất chợ trên từng ựịa bàn.
- Việc bố trắ không gian kiến trúc chợ cần quán triệt quan ựiểm, vừa phải ựảm bảo sự thuận tiện cho hoạt ựộng mua bán, trao ựổi hàng hoá, ựảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn giao thông, vừa phải ựảm bảo khả năng phát triển mở rộng của chợ và các loại hình thương nghiệp có liên quan với khu vực chợ.
- Thu hút mọi ngành hàng và mọi ựối tượng kinh doanh trên chợ, qua ựó vừa mở rộng các ngành hàng kinh doanh và tăng số hộ kinh doanh trên chợ, nhất là các chợ xã, như vậy, vừa có thể tạo ra sự lan toả của một số ngành hàng kinh doanh trong chợ ựến nhiều nơi trên ựịa bàn.
- Số lượng và cơ cấu dân cư trên vùng lãnh thổ là một yếu tố, một cơ sở quan trọng quyết ựịnh số lượng chợ và sự phân bố chợ.
- Chợ không tồn tại một cách ựộc lập mà tạo thành một hệ thống chợ thống nhất trong cả vùng. Hệ thống chợ ựảm bảo cho buôn bán trao ựổi hàng hoá một cách tốt nhất, phù hợp với nhu cầu của toàn bộ cộng ựồng dân cư sinh sống trong vùng.
- Tăng cường công tác tổ chức và quản lý chợ không chỉ là chú trọng ựến hiệu quả kinh tế mà quan trọng hơn là phải chú trọng ựến ảnh hưởng của chợ ựối với mọi mặt của ựời sống KT-XH của mỗi khu vực, mỗi vùng.