Quá trình phát triển chợ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 36 - 38)

2.2.1.1. Chợ ở một số nước trên thế giới

Trên thế giới chợ cũng ựược hình thành và phát triển từ khá lâụTại Mỹ hay Châu Âu chợ có vai trò quan trọng trong việc phân phối và lưu thông hàng hoá. Do số lượng dân cư nông thôn ở các nước này chỉ chiếm khoảng 10% dân số do vậy chợ của họ chủ yếu tập trung ở các ựô thị ựể phục vụ thị dân. Cuối thế kỷ XIX, ựầu thế kỷ XX do công nghiệp phát triển và sự xuất hiện của các siêu thị và ựại siêu thị vị trắ bán lẻ của các chợ bị thu hẹp dần, hiện nay các chợ chủ yếu còn là các chợ ựầu mối, chợ ựấu gắa; ở khu vực nông thôn các chợ truyền thống vẫn còn hoạt ựộng tuỳ theo phong tục tập quán và văn hoá từng vùng.

Các nước đông Nam Á gồm chủ yếu là các nước ựang phát triển và ựã trải qua giai ựoạn tiền CNH, tuy nhiên ở các nước này tỷ lệ ựô thị hoá vẫn khá thấp, thường chỉ chiếm khoảng từ 30- 40% dân số, trừ Singapore và Bruneỵ Do ựó, loại hình chợ vẫn chiếm vị trắ quan trọng trong ựời sống KT-XH ngay cả ở các ựô thị phát triển của các nước nàỵ Trên thị trường xã hội, các khu ựô thị lớn vẫn tồn tại ựan xen các loại hình chợ truyền thống với các loại hình thương mại hiện ựại

2.2.1.2. Quá trình phát triển chợ ở Việt Nam

Ở Việt Nam, chợ là nơi tổ chức các hoạt ựộng thương mại, mua bán hàng hoá, là một trong những loại hình tổ chức thương mại truyền thống ựã ựược hình thành từ rất lâu ựời, gắn với quá trình phát triển KT-XH. Chợ hình thành trên nhiều ựịa bàn từ thành thị ựến nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xạ Cùng với sự phát triển KT-XH của cả nước, mạng lưới chợ ngày càng phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Từ các chợ nhỏ, chợ cóc với số lượng người tham gia trao ựổi mua bán hạn chế, ựến nay ựã hình thành và phát triển các chợ bán buôn tập trung, các chợ ựầu mối, chợ dân sinh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Theo Qui hoạch phát triển mạng lưới chợ ựến 2010 và ựịnh hướng ựến 2020 của Bộ Công Thương, số lượng chợ trên cả nước năm 2010 có 7.719 chợ các loại, trong ựó đồng bằng sông Hồng có 1.472 chợ (chiếm 19,1%); đông Bắc Bộ 1.150 chợ (chiếm 14,9%); đồng bằng Sông Cửu Long 1.579 chợ (chiếm 20,5%) cụ thể:

- Mạng lưới chợ theo ựịa bàn xã, phường: Với tổng số 7.719 chợ hiện có trên 10.876 xã, phường, thị trấn, bình quân chung của cả nước là 0,71 chợ/xã, phường, thị trấn. Nếu xét riêng từng vùng có thể thấy, khu vực phắa Bắc và vùng Tây Nguyên có mật ựộ chợ thấp hơn so với khu vực phắa Nam.

- Mạng lưới chợ theo diện tắch tự nhiên: Trên ựịa bàn cả nước, bình quân cứ 42,13 km2 có một chợ, trong ựó vùng đồng bằng sông Hồng có diện tắch phục vụ trung bình một chợ nhỏ nhất, 10,06 km2 trên một chợ. Tây Bắc Bộ là vùng có diện tắch phục vụ trung bình một chợ lớn nhất 153,95 km2 trên một chợ.

- Tổng lượng và cơ cấu hàng hoá giao dịch qua chợ ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh chiếm tỷ trọng khoảng 40-50% tổng mức lưu chuyển hàng hoá, phần còn lại ựược lưu thông qua các loại hình thương mại khác như siêu thị, cửa hảng tự chọn. Ở các ựịa bàn khác, nhất là ở khu vực nông thôn, hàng hoá giao dịch trên chợ chiếm tỷ trọng khá lớn, khoảng 60-70% tổng mức lưu chuyển hàng hoá trên ựịa bàn.

- Lực lượng tham gia kinh doanh trên chợ chủ yếu là thành phần thương mại tư nhân, HTX và người sản xuất trực tiếp bán hàng. Trong ựó, thành phần thương mại tư nhân ựóng vai trò ngày càng quan trọngẦ

Hệ thống chợ ở Bắc Ninh cũng như cả nước ựược hình thành từ rất sớm bởi Bắc Ninh là vùng ựất cổ, có truyền thống giao thương buôn bán, có nhiều làng nghề truyền thống và có trình ựộ sản xuất hàng hoá khá phát triển. Hệ thống chợ ở Bắc Ninh ựược quan tâm ựầu tư xây mới và nâng cấp, cải tạo từng bước nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm ngày càng cao của người tiêu dùng. Trong những năm tới mặc dù Bắc Ninh là tỉnh có tốc ựộ ựô thị hoá cao,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện ựại song hệ thống chợ vẫn là kênh phân phối quan trọng ựóng góp nhiều vào việc phục vụ sản xuất và ựời sống dân cư.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 36 - 38)