Định hướng phát triển hệ thống chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 78 - 80)

* định hướng phát triển hệ thống chợ trên ựịa bàn tỉnh

- Củng cố và phát triển hệ thống chợ hiện có trên ựịa bàn tỉnh theo hướng sắp xếp, ổn ựịnh những chợ chưa có ựịa ựiểm ổn ựịnh theo quy hoạch, hạn chế việc di chuyển chợ, tập trung ựầu tư, nâng cấp, cải tạo chợ.

- Trong hệ thống chợ, mỗi chợ ựược xem là hạt nhân cơ bản ựể quy tụ, tập trung các hoạt ựộng trao ựổi, mua bán hàng hoá trong khu vực, ựồng thời tuỳ theo ựiều kiện cụ thể ở mỗi khu vực chợ có thể phát triển bổ sung các loại hình thương nghiệp khác.

Tại các khu vực ựô thị lớn của tỉnh, chợ sẽ là hạt nhân ựể phát triển thành khu vực thương mại tập trung hay TTTM xung quanh khu vực chợ, phát triển các dãy phố buôn bán, dãy cửa hàngẦ

đối với các thị trấn, thị tứ, chợ cũng là hạt nhân ựể phát triển các cụm, ựiểm thương mại trên cơ sở phát triển các dãy cửa hàng, cửa hiệụ

đối với chợ nông thôn, sẽ phát triển trên cơ sở khuyến khắch tăng số hộ kinh doanh trên chợ và tăng thời gian họp chợ hàng ngàỵ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 - định hướng xây dựng không gian kiến trúc chợ có diện tắch phù hợp ựảm bảo sự giao lưu giữa chợ với các loại hình thương nghiệp khác, ựảm bảo sự thuận tiện cho các hoạt ựộng sản xuất và tiêu dùng trong khu vực chợ.

- định hướng phát triển không gian kiến trúc chợ theo cấu trúc hợp lý và phù hợp với ựặc ựiểm của từng loại chợ khác nhaụ

* định hướng về tổ chức quản lý chợ

- Tiến hành phân loại chợ theo mục tiêu quản lý cần ựạt ựược ở từng giai ựoạn cụ thể trong quá trình phát triển của từng loại chợ. đối với các chợ xã xa trung tâm huyện, thị xã, mục tiêu quản lý chợ là nhằm thúc ựẩy hoạt ựộng thương mại trong vùng. Còn ựối với các chợ khu vực ựô thị, mục tiêu quản lý chợ cần ựạt ựược sẽ toàn diện hơn, vừa ựảm bảo tăng nguồn thu cho ngân sách, vừa ựảm bảo văn minh ựô thị, văn minh thương nghiệp trong chợ.

Mô hình quản lý kinh doanh và khai thác chợ hiện nay hoạt ựộng chưa thực sự hiệu quả kể cả một vài chợ do doanh nghiệp ựầu tư 100% vốn.

* Một số nhận xét từ mô hình doanh nghiệp ựầu tư 100% vốn

Trong 6 chợ xây mới theo mô hình doanh nghiệp ựầu tư 100% kinh phắ thực hiện dự án có 05 chợ ựược ựầu tư xây dựng trên cơ sở chợ cũ, 02 chợ ựược xây dựng tại ựịa ựiểm mớị Các chợ ựược ựầu tư theo mô hình này bước ựầu ựã phát huy hiệu quả kinh tế xã hội, thu hút thêm hàng trăm hộ kinh doanh thường xuyên góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người kinh doanh, số hộ kinh doanh tại chợ ựạt trên 80% công suất thiết kế. Tuy vậy có 01 chợ do công ty xây dựng Bình Hưng ựầu tư xây chợ trung tâm huyện Thuận Thành tại khu ựất mới, tổng mặt bằng 12.937m2, diện tắch kinh doanh 6.741m2, tổng vốn ựầu tư 42.835 triệu ựồng, sau hơn 2 năm khai trương mở chợ ựến nay số người ựến kinh doanh chỉ ựạt gần 30%, như vậy dẫn ựến lãng phắ ựầu tư, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, người kinh doanh và xã hội mặc dù doanh nghiệp ựã có nhiều cố gắng tổ chức các cuộc hội thảo khách hàng, hội chợ, khuyến mại, giảm giá xong ựến nay tình hình vẫn chưa ựược cải thiện; các chợ truyền thống khác trong khu vực vẫn duy trì kinh doanh, khách

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 mua, bán vẫn diễn ra tấp lập.

Như vậy, có thể rút ra một ựiều là yếu tố lịch sử, yếu tố truyền thống, thói quen cần ựược ựặc biệt lưu ý trong quá trình quy hoạch chợ và càng có ý nghĩa hơn ựối với các chủ ựầu tư ựể tối ựa hoá lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)