C. MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN NGHỊ:
6. Hoàn thuế GTGT:
3.2.3. Thực hiện đúng quy trình quản lý Luật thuế GTGT, hoàn thiện chế độ quản lý chứng từ hóa đơn GTGT, triệt để chống thất thu thuế để đảm
chế độ quản lý chứng từ hóa đơn GTGT, triệt để chống thất thu thuế để đảm
bảo sự công bằng, bình đẳng cho các chủ thể trong nền kinh tế thị trường
Doanh nghiệp nước ta có nhiều loại. Có các doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài và Luật Hợp tác xã; Các cơng ty nước ngồi và tổ chức cá nhân nước ngoài sản xuất kinh doanh tại Việt Nam; Các đơn vị sự nghiệp kinh tế, nhà khách, nhà nghỉ và các tổ chức kinh tế khác của các cơ quan Nhà nước, Đảng, đoàn thể, hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Trung ương, địa phương và hộ kinh doanh... tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện kê khai, nộp thuế
GTGT. Mặc dù quy trình quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp bao gồm quy trình đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế; quy trình miễn thuế, giảm thuế; quy trình hồn thuế; quy trình kiểm tra thuế, thanh tra thuế và quy trình quản lý thu nợ thuế. Mỗi quy trình lại gồm nhiều khâu, bước rất cụ thể được quy định trong Luật quản lý thuế được Quốc hội khố XI thơng qua tại kỳ họp thứ 10 ngày 22/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007, nhưng thực tế cho thấy, việc thực hiện quy trình cũng như các khâu, bước còn nhiều bất cập, dẫn đến thất thốt nguồn thu và thuế GTGT khơng kắch thắch được hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ... đó là một trong các nguyên
nhân cơ bản làm cho hiệu thực hiện Luật Thuế GTGT cịn thấp. Vì thế, để nâng cao hiệu quả thực hiện Luật Thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay cần phải thực hiện đúng quy trình quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp. Muốn thế, cần làm tốt các vấn đề sau:
Một là, thực hiện tốt sự phối kết hợp giữa các đơn vị tham gia quy trình
quản lý thuế. Thực tế cho thấy, có nhiều cơ quan, đơn vị tham gia quy trình quản lý thuế GTGT. Mỗi cơ quan đơn vị đảm nhiệm một mặt cơng tác trong quy trình. Vì thế cần phải có sự phối kết hợp giữa các cơ quan, đơn vị sau: Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ tổ chức và cá nhân nộp thuế tại Cục thuế và Tổ Nghiệp vụ hỗ trợ tại Chi cục Thuế, Phòng Tin học và Xử lý dữ liệu về thuế tại Cục thuế và Tổ xử lý dữ liệu Chi cục thuế, Các phòng Quản lý doanh nghiệp Nhà nước, phòng Quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, phịng Quản lý doanh nghiệp khác, phòng Quản lý Khu chế xuất tại Cục thuế và các Đội quản lý doanh nghiệp tại Chi cục Thuế, Phòng Thanh tra tại Cục thuế và Tổ Thanh tra, kiểm tra tại Chi cục Thuế, Phòng Hành chắnh - Lưu trữ tại Cục thuế và tổ Hành chắnh tại Chi cục thuế, Phịng Tổng hợp ỜDự tốn Cục thuế, Phòng Quản lý ấn chỉ Cục thuế và Tổ quản lý ấn chỉ Chi cục thuế, các Ban Quản lý thuế đối với doanh nghiệp và Trung tâm Tin học -Thống kê thuộc Tổng cục thuế.
Hai là, Tăng cường cơng tác quản lý hố đơn, chứng từ thuế GTGT. Như trên đã nói những biểu hiện của việc gian lận thuế GTGT có liên quan nhiều đến hóa đơn, chứng từ thuế. Hóa đơn thuế GTGT là chứng từ kế toán do người bán lập để ghi nhận thông tin bán hàng hóa hoặc dịch vụ. Đây là một loại chứng từ gốc đặc biệt quan trọng cả trên phương diện quản lý tài chắnh doanh nghiệp và trên phương diện quản lý thuế GTGT của cơ quan nhà nước. Như vậy, nếu người bán khơng lập hóa đơn mà cơ quan quản lý thuế khơng phát hiện được thì họ có thể trốn được thuế GTGT thậm trắ là các sắc
thuế khác. Nếu người bán ghi giá bán trên hóa đơn thấp hơn giá trị thực giao dịch thì cũng dẫn đến giảm nghĩa vụ thuế của người bán nhưng thất thu NSNN. Việc lập hóa đơn chậm so với thời điểm bán hàng hóa, dịch vụ cũng là một cách thức trì hỗn nộp thuế cho nhà nước. Về phắa người mua hàng hóa, dịch vụ, hóa đơn là chứng từ gốc để xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, chi phắ tắnh thuế thu nhập doanh nghiệp. Những hành vi thực hiện Luật hóa đơn bất hợp pháp như mua bán hóa đơn, thực hiện Luật hóa đơn giảẦ dẫn đến tăng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, tăng chi phắ được trừ, giảm thuế GTGT phải nộp hoặc tăng số thuế GTGT được hoàn và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Trong trường hợp tăng số thuế được hồn thì khơng những thất thu thuế mà còn chiếm đoạt bất hợp pháp tiền NSNN.
Trong thời gian qua, cơ quan thuế đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả đáng mừng trong công tác quản lý hóa đơn, thể hiện trên các phương diện như đổi mới phương thức quản lý hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP. Theo đó, chuyển từ việc cơ quan thuế in hóa đơn bán cho người nộp thuế sang để người nộp thuế tự in hoặc tự đặt in hóa đơn. Tức là, giao quyền tự chủ về in hóa đơn cho người nộp thuế. Cơ quan thuế chỉ in hóa đơn bán cho một số đối tượng đặc thù như các đơn vị sự nghiệp khơng thực hiện Luật thường xun hóa đơn, cá nhân kinh doanh có nhu cầu mua hóa đơn lẻẦ Bên cạnh cơng tác quản lý hóa đơn, cơ quan thuế cũng đã đề ra các biện pháp siết chặt các quy định pháp lý về phòng chống gian lận về hóa đơn và trốn thuế bằng việc bổ sung và chỉnh sửa các quy định về xử phạt hành chắnh đối với các hành vi vi phạm về hóa đơn và trốn thuế cũng như tăng cường kiểm tra, đối chiếu để phát hiện và xử lý hàng ngàn trường hợp gian lận về hóa đơn, thực hiện Luật hóa đơn ỘmaỢ, thu về cho ngân sách hàng chục tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quản lý hóa đơn cịn hạn chế như: Quy định pháp lý
Thông tư 64/2013/TT-BTC quy định, doanh nghiệp siêu nhỏ và doanh nghiệp ở địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn cũng phải tự đặt in hoặc tự in hóa đơn mà không được mua từ cơ quan thuế. Điều này không phù hợp với doanh nghiệp thực hiện Luật ắt hóa đơn vì giá thành hóa đơn sẽ rất cao và dễ xuất hiện hành vi thực hiện Luật hóa đơn giả. Cơ quan thuế cũng chưa quy định cụ thể phương thức thông báo thông tin về hóa đơn hợp pháp được thực hiện Luật để người nộp thuế dễ dàng tiếp cận và quy định về xử phạt hành vi vi phạm về
hóa đơn chưa bao quát hết các vi phạm cần xử lý; chưa có cơng cụ hữu hiệu
để giúp người nộp thuế nhận biết hóa đơn bất hợp pháp; chưa áp dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào đối chiếu, xác minh hóa đơnẦ Để quản lý hóa
đơn GTGT hiệu quả hơn cần chú ý đến các vấn đề sau:
- Hồn thiện hành lang pháp lý quản lý hóa đơn theo hướng xác định đối tượng tự đặt in hoặc tự in hóa đơn phù hợp; Yêu cầu người nộp thuế thơng báo phát hành, cơng khai mẫu hóa đơn và cơ quan thuế thực hiện phương thức và thời hạn công khai các thông tin đã được người nộp thuế thông báo; Bổ sung quy định xử phạt đối với các hành vi thực hiện Luật không đúng loại hóa đơn, khơng thơng báo hóa đơn đã thơng báo phát hành nhưng bị hỏngẦ
- Ứng dụng công nghệ thơng tin vào quản lý hóa đơn. Với số lượng hóa đơn phát hành vơ cùng lớn của khoảng nửa triệu doanh nghiệp, nếu muốn kiểm tra tắnh chắnh xác, trung thực của các hóa đơn đã được thực hiện Luật không thể tiếp tục thực hiện Luật phương pháp đối chiếu hóa đơn thủ cơng thơng qua hình thức gửi văn bản từ cơ quan thuế này đến cơ quan thuế khác đề nghị đối chiếu và thông báo thơng tin. Điều này địi hỏi phải sớm ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động đối chiếu hóa đõn. Muốn vậy, phải nghiên cứu hoàn thiện quy định về cách đánh số thứ tự, ký hiệu hóa đơn gắn với mã số người nộp thuế cho phù hợp nhất. Thêm vào đó, cần có quy định pháp lý để đảm bảo khi hóa đơn đã lập là phải được tải dữ liệu lên phần mềm trên mạng internet.
- Tăng cường giám sát, kiểm tra cơng tác quản lý hóa đơn. Cơ quan thuế cần xây dựng một hệ thống thông tin đầy đủ về doanh nghiệp, đảm bảo những hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp phải trong tầm kiểm sốt của cơ quan thuế. Những gian lận về hóa đơn thời gian qua cho thấy, các DN gian lận trước đó đều đã có những biểu hiện bất thường nhưng thông tin không được cập nhật, phân tắch và xử lý kịp thời. Bởi vậy, việc giám sát của cơ quan thuế phải đảm bảo để có một hệ thống thơng tin tốt nhất về người nộp thuế. Từ đó, có thể kịp thời ngăn ngừa và xử lý các hành vi gian lận thuế nói chung và gian lận về hóa đơn nói riêng. Bên cạnh đó, cơ quan thuế cũng cần phát huy tốt hoạt động kiểm tra báo cáo tình hình thực hiện Luật hóa đơn của người nộp thuế. Tăng cường tổ chức thực hiện các chuyên đề kiểm tra về hóa đơn nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những sai sót hoặc gian lận hóa đơn.