3 .2Theo nội dung, tính chất hay cấp độ của kế hoạch
6. Các nhân tố tác động đến công tác lập kế hoạch
6.1 Quan điểm các nhà lập kếhoạchvà năng lực của họ
Việc lập kếhoạch là do các cán bộ kế hoạch xây dựng, ngoài những yếu tố tác động khách quan thì các kế hoạch vẫn sẽ bị chi phối bởi quan điểm chủ quan của những cán bộlàm công tác lập kếhoạch. Thường những nhà lập kếhoạch có tư tưởng lạc quan thì họcó khuynhhướng đưa ramóc chỉtiêu kếhoạch khá cao so với tình hình sản xuất thực tế DN. Cịn đối với những nhà lập kếhoạch luôn sợ không đạt chỉ tiêu đề ra và lo lắng vềnhiều thứ ít liên quan thì họ có khuynh hướng đưa ra các mốc chỉ tiêu khá thấp hoặc ở mức trung bình làm cho hoạt động sản xuất thiếu động lực để phấn đấu. Ngoài ra năng lực của nhà lập kế hoạch ảnh hưởng rất nhiều đến công tác lập kế hoạch cho công ty. Một bản kế hoạch tốt phải được những người có chun mơn tốt, phải là người có khả năng tổng hợp thơng tin cao, có tầm nhìn xa, có kiến thức và được trải nghiệm qua thực tế.
6.2 Tính khơng chắc chắn của môi trường kinh doanh
Lập kế hoạch là quá trình chuẩn bị để đối phó với sự thay đổi và những tình huống khơng chắc chắn của mơi trường kinh doanh mà chủ yếu là môi trường kinh tế và mơi trường ngành. Mơi trường càng bất ổn thì kếhoạch càng mang tính định hướng và ngắn hạn bấy nhiêu. Công việc của cán bộ lập kếhoạch là phải đánh giá tính chất và mức độ khơng chăc chắn của môi trương kinh doanh để có giải pháp triển khai thích hợp. Với những lĩnh vực có mức độ khơng chắc chắn thấp thì việc xây dựng kế hoạch ít phức tạp và ngược lại những lĩnh vực có mức độ khơng chắc chắn cao thì địi hỏi kếhoạch phải được xây dựng rất linh hoạt.
6.3 Hệthống mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp
Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của DN. Là cái đích đến mà mỗi bản kế hoạch đều phải hướng tới. Nếu mục tiêu của cơng ty là muốn mở rộng sản xuất thì tất yếu nhà lập kếhoạch phải dựa vào mục tiêu đó cùng với khả năng sản xuất của DN để xây dựng một bản kếhoạch phù hợp với xu hướng mở rộng đó. Nhà lập kế hoạch phải dựa vào hệthống các mục tiêu của doanh nghiệp đểlập kếhoạch cho phù hợp. 6.4 Sựhạn chếcủa các nguồn lực
Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất,…Sự khan hiếm nguồn lực nhiều khi còn làm giảm mức tối ưu của các phương án được chọn.
Trước tiên là nguồn nhân lực. Thực tế lao độngở nước ta lực lượng lao động thừa vềsố lượng nhưng lại yếu vềchất lượng. Số lượng lao động có trìnhđộquản lý , tay nghề cao còn thiếu rất nhiều, lực lượng lao động trẻít kinh nghiệm vẫn cần đào tạo cịn nhiều.
Nguồn lực tài chính lại là yếu tốgiới hạn việc lựa chọn các phương án tối ưu. Cơ sởvật chất , máy móc khoa học cũng là một nguồn lực hạn chế. Thực tếcác doanh nghiệp ở nước ta có hệthống cơ sở vật chất kỹthuật cịn yếu, lạc hậu, trình độ khoa học cơng nghệcịn thấp, việcứng dụng cơng nghệphục vụcơng tác sản xuất còn rất hạn chếlàmảnh hưởng đến thời gian, chất lượng bản kếhoạch.
6.5 Hệthống thơng tin
Trong q trình lập kếhoạch , thơng tin sẽgiúp cho cán bộlập kếhoạch có được các quyết định đúng đắn và kịp thời.Trong nền kinh tếthị trường thì thơng tin là quan trọng nhất, là cơ sở cho công tác lập kếhoạch. Khi lập kế hoạch cán bộkếhoạch cần dựa vào thông tin về các nguồn nhân lực, tài lực, vật lực và mối quan hệ tối ưu giữa chúng. Đồng thời trong quá trình thực hiện kế hoạch chúng ta cần phải dựa vào các thông tin phản hồi đểcó những điều chỉnh thích hợp.