.Giới thiệu về công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty CP may vinatex hương trà (Trang 31)

1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty.

Công ty CP may Vinatex Hương Trà là đơn vị sản xuất kinh doanh hàng may mặc, trực thuộc công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Vinatex. Sáng 17/7/2012, tại Cụm Công nghiệp TứHạ, thị xã Hương Trà, Công ty CP Đầu tư phát triển Vinatex tổchức lễ động thổ xây dựng Nhà máymay Vinatex Hương Trà. Dự án nhà máy may Vinatex Hương Trà được thực hiện bởi Công ty TNHH Vinatex Hương Trà, là sự hợp tác của Công ty CP Đầu tư Phát triển Vinatex và Công ty CP Dệt May Huế - một doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam đóng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nhà máy thứ 3 trong chuỗi các nhà máy trong chương trình phát triển 300 chuyền may của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Vinatex. Trong những năm qua, với sự nỗ lực của công nhân viên, công ty đã vượt qua được những khó khăn ban đầu, đang phát triển bền vững, khẳng định được vịtrí của mình trên thị trường.

 Tên giao dịch: HUONG TRA VINATEX GARMENT JOINT STOCK COMPANY

 Mã sốthuế: 3301519436

 Đươc thành lập : 26 tháng 11 năm 2013

 Địa chỉ: Lô CN3 cụm công nghiệp TứHạ, phường TứHạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

 Điện thọai: +84 054 3779902. Fax : +84 054 3779900  Phó Giám Đốc : Lê Thanh Liêm.

 E-mail : thanhliem@vinatexhuongtra.com.vn  Diện tích: 66.000 m2

 Số lao động: 746người.  Sốmáy móc thiết bị: 900

 Ngành kinh doanh chính: May trang phục

 Phương thức sản xuất chính : nhận gia cơng hàng áo xuất khẩu.  Sản phẩm chính: Blazer, coat, suit, jacket, trouser, chino pants

 Năng lực sản xuất mỗi tháng: 80,000 sản phẩm áo suit nữ, áo coat và jacket nam nữ

 Khách hàng chủyếu: Sainbury,Primark, Denny, Topshop, George,…

2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõiTầm nhìn Tầm nhìn

Bằng khát vọng và chiến lược đầu tư - phát triển bền vững VINATEX IDC phấn đấu trở thành một Tổng Công ty may mặc hàng đầu của Việt Nam và khu vực. Với năng lực sản xuất lớn và hiện đại cùng phương thức kinh doanh tiên tiến và hiệu quả.

Sứ mệnh

Đối với thị trường: cung cấp những sản phẩm thời trang đẳng cấp, sáng tạo với chất lượng quốc tếcùng những dịch vụchuyên nghiệp nhất.

Đối với người lao động: Xây dựng một môi trường làm việc tiện nghị, năng động, sáng tạo và nhân văn.

Đối với đối tác, cổ đông: Luôn thực hiện tinh thần hợp tác cùng phát triển và hiệu quả.

Đối với xã hội: hài hịa lợi ích doanh nghiệp và xã hội, ln có trách nhiệm với cộng đồng.

Triết lý

Tôn trọng con người: luôn tôn trọng và hợp tác với khách hàng, các đối tác và đồng nghiệp, tạo niềm tin bằng thái độ đối xử công bằng, nhất quán và tinh thần trách

nhiệm cao.

Không ngừng cải tiến: ln tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu để xây dựng một tổ chức có trìnhđộ tổ chức điều hành và hoạt động tiên tiến và hiệu quảnhất nhằm cung cấp các sản phẩm tốt nhất.

3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty CP May Vinatex Hương Trà

Nguồn: Phịng hành chính nhân sự

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức của cơng ty CP May Vinatex Hương Trà.

GIÁM ĐỐC PGĐ Kỹ Thuật Phó Giám Đốc Phịng KH-SX Kho NPL Giao nhận Bóc Xếp Cán Bộ Mặt Hàng Nhân viên XNK Thống kê điều độ Kỹ Thuật Cơ Điện Kỹ thuật Triển Khai Tổ cắt

Liên chuyền trưởng tổ 2 Liên chuyền chuyền

trưởng tổ 1 Ủi-Hoàn Thành- Giao Hàng KCS Chuyền KCS Cắt KCS NPL KCS Hồn Thành Phịng HCNS Phịng Kế Tốn Y Tế Nhà Ăn Bảo Vệ Nhân Sự NVHC Trưởng KCS

3.1 Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận

Giám Đốc công ty: là người đại diện cho pháp nhân của công ty, là người điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm vềmọi hoạt động của công ty, là người phụ trách chung và điều hành trực tiếp các vấn đề về tài chính, cơng tác nhân sự, kế hoạch phát triển, sản xuất,…của công ty. Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyền quyết định qua việc hoạch định chính sách, ra quyết định hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Phó Giám Đốc hành chính: là người thực hiện công tác ngoại giao với đối tác

bên ngồi đồng thời quản lý các phịng banởcơng ty.

Phó Giám Đốc kỹ thuật: là người xem xét, chịu trách nhiệm về mẫu mã mà khách hàng đặt, kiểm định chất lượng sản phẩm trước khi giao cho khách hàng

Có 5 phịng ban:

Phịng hành chính, lao động tiền lương: tuyển dụng và đào tạo, quản lý đào

tạo theo chức năng nhiệm vụ của công ty quy định. Tổchức thực hiện các chính sách chế độ đối với người lao động như tiền lương, BHXH, BHYT và các chế độ khác như điều kiện ăn ở, vệsinh, y tế. Bảo vệtrật tựan ninh và tài sản của công ty.

Phịng kế tốn: quản lý, kiểm tra, hướng dẫn, và thực hiện chế độ hạch toán theo quy định của cơng ty ghi chép tập hợp chi phí, quyết tốn và báo cáo quyết toán theo chế độ nhà nước quy định. Đáp ứng nhu cầu vềtài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Xây dựng kếhoạch vốn, cân đối và khai thác nguồn vốn kịp thời, có hiệu quả đểphục vụsản xuất.

Phòng Kế hoạch-sản xuất: tham mưu với ban giám đốc Công ty công tác xây

dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong công ty theo định hướng phát triển của tổng công ty, tổ chức sản xuất chung trong phạm vi tồn cơng ty, cơng tác điều độ sản xuất, thống kê kếhoạch sản xuất kinh doanh, quản lý, mua sắm và dựtrữcác loại vật tư phục vụsản xuất. Xây dựng kếhoạch tổchức công tác điều hành thực hiện kếhoạch sản xuất, thị trường.

Phòng kỹ thuật: Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện các sản phẩm theo

đúng mẫu mã, quy trình kỹthuật, chịu trách nhiệm chính vềmặt kỹthuật đối với các sản phẩm xuất xưởng, quản lý vềan toàn kỹthuật trong sản xuất, kết hợp với phòng kếhoạch theo dõi, kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra.

Phòng Cải tiến – KCS: Xây dựng, quản lý và phát triển các quy trình chất

lượng tại phân xưởng, tiến hành đánh giá sản xuất thửnghiệm chuẩn bị cho sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt, tiến hành kiểm tra các cơng đoạn sản xuất và thành phẩm trước khi đóng gói.

II. Hoạt động kinh doanh

1.Đặc điểm về thị trường kinh doanh

Bảng 2.2: Kế hoạch doanh thu tiêu thụ của công ty năm 2018

Chỉ tiêu Đơn vị 2018

Tổng DT tiêu thụ Tỷ đ 97.681.727.391

DT gia công Tỷ đ 94.797.403.027

Thu nhập tài chính Triệu đ 7.200.000

Doanh thu khác Tỷ đ 2.877.124.364

Nguồn: phịng tài chính kếtốn

Nhìn vào bảng trên ta có thểthấy rõ, trong tổng doanh thu tiêu thụcủa cơng ty thì doanh thu gia cơng chiếm 97%, thu nhập tài chính và thu nhập khác chiếm 3% còn lại.

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty nhận gia công hàng xuất khẩu may mặc, khách hàng chủyếu của của công ty là Carmel. Ngành may mặc xuất khẩu có rất nhiều đối thủcạnh tranh, kểcả đối thủ trong nước và ngoài nước, mặc dù vậy cơng ty có sự hậu thuẩn từ công ty Tổng IDC do vậy việc tìm kiếm nguồn hàng ít gặp khó khăn hơn. Nhưng đểtồn tại trong ngành với rất nhiều đối thủcạnh tranh lớn nhỏ, cơng ty nênđa dạng hóa các hình thức nhận gia cơng.

phẩm từnguyên liệu và bán thành phẩm thuộc quyền sởhữu của bên đặt gia cơng, sau đó giao sản phẩm và nhận tiền công. Theo phương thức này, bên nhận gia cơng có lợi thếlà khơng phải bỏ vốn ra mua ngun phụ liệu, không những thế, nếu thực hiện sử dụng tiết kiệm nguyên phụ liệu so với định mức thì bên nhận gia cơng cịn có thể hưởng số nguyên phụ liệu còn dư ra đó. Tuy nhiên hình thức gia công này hiệu quả kinh tếkhơng cao vì bên nhận gia cơng chỉ hưởng tiền cơng gia cơng.

Hình thức mua ngun liệu bán thành phẩm: Theo hình thức này, bên đặt gia cơng sẽcung cấp các mẫu mã, tài liệu kỹ thuật cho bên nhận gia công theo hợp đồng để tiến hành sản xuất và sau đó sẽ mua lại thành phẩm. Bên nhận gia cơng có thể mua nguyên phụliệu theo hai cách: mua theo sự chỉ định của bên đặt gia cơng hoặc tựtìm nhà cung cấp nguyên phụliệu. Đây là hình thức phát triển cao của gia công xuất khẩu, đem lại hiệu quả cao cho bên nhận gia công. Ưu điểm của phương pháp này là bên nhận gia cơng có thểchủ động trong việc mua nguyên phụliệu, không phụthuộc vào bên đặt gia công. Đặc biệt nếu tự mua ngun liệu hồn tồn thì sẽ giảm được chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quảkinh tế. Mặt khác, bên nhận gia cơng cịn có thểmởrộng thị trường nguyên phụliệu thông qua việc xây dựng mối quan hệvới các nhà cung cấp nguyên phụ liệu do bên đặt gia công chỉ định. Tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là nếu không mua nguyên liệudo bên đặt gia cơng chỉ định thì làm sai hợp đồng. Cịn nếu tựmua thì lại bịép giá.

Cơng ty lại đang kinh doanhchủyếu theo hình thức thứnhất do đó muốn doanh thu tăng thì buộc phải có nhiều đơn hàng và đội ngũ lao động lành nghềcao.

Bảng 2.3 : năng lực hàng hóa của cơng ty năm 2018

Chỉ tiêu Mặt hàng Jacket 962728 PaintCoat 67310 Suit 20386 Trouser 125006 Blazer 134620

71.5, 71% 5, 5% 1.5, 2% 9.2, 9% 10, 10%2.8, 3% Jacket Paint Coat Suits Trouser Blazer Tổng 1346204 Nguồn: Phòng kếhoạch

Jacket là sản phẩm chiếm tỷtrọng lớn nhất trong cơ cấu sản phẩm của công ty trên 90%, đây là mặt hàng chủ lực mà công ty sản xuất trong các năm qua. Suit và Blazer là hai sản phẩm tiếp theo chiếm tỷtrọng lớn trong cơ cấu sản phẩm, những sản phẩm mà cơng ty sản xuất có rất nhiều chủng loại và mẫu mã trong từng các loại là rất đa dạng. Vì thếu cầu vềkỹthuật rất cao.

Ta có thểnhìn rõ hơn sự thay đổi cơ cấu trong tổng các loại sản phẩm của cơng ty CP may Vinatex Hương Trà.

Hình 2.1: Cơ cấu các loại sản phẩm trong kế hoạch sản xuất năm 2018 2. Tình hình lao động của cơng ty

Bảng 2.4 : Kết cấu lao động công ty CP May Vinatex Hương Trà

Đơn vị: Người Năm Chỉ tiêu 2015 (1) 2016 (2) 2017 (3) 2016/2015 2017/2016 (%) (%)

Năm Chỉ tiêu 2015 (1) 2016 (2) 2017 (3) 2016/2015 2017/2016 (%) (%) Tổng sốCBCNV 540 638 730 18,15 14,42 Giới tính -Nữ 405 479 526 18,27 9,81 -Nam 135 159 204 17,78 28,30 Tính chất -lao động trực tiếp 324 383 475 18,21 24,02

-lao dộng gián tiếp 216 255 255 18,10 0

Độtuổi -trên 45 27 32 36 18,52 12,5 -45-35 38 45 51 18,42 13,33 -35-25 108 128 146 18,52 14,06 -Dưới 25 367 433 497 17,98 14,78 Trìnhđộ -Đại học và cao đẳng 135 159 183 17,78 15,09 -trung cấp 22 26 29 18,18 11,54 -lao động phổthông 383 453 518518 18,28 14,35

nguồn: Phịng laođộng tiền lương.

Có thểnhận thấy lực lượng lao động của cơng ty có xu hướng tăng qua các năm ( Tăng 35,19% từ năm 2015-2017), là do xu hướng mởrộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu mởrộng thị trường của công ty.

Trong thời gian gần đây, công ty rất chú trọng đến việc tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực (gửi đi đào tạo tại các trường chuyên ngành hoặc trực tiếp đào tạo tại công ty) tuy nhiên, tỷlệ lao động phổ thông chiếm tỷtrọng cao trên 70%. Phần lớn số lao động này đều cần có thời gian đào tạo lại trước khi đưa vào hoạt động sản xuất, làm giảm chi phí hiệu quảsản xuất.

Tỷ lệ lao động gián tiếp và lao động trực tiếp có sự chênh lệch lớn, điều này phù hợp với một DN sản xuất. Cơng ty có tới trên 60% là lao động trực tiếp, còn lại là lao động gián tiếp. Tỷ lệ lao động trực tiếp liên tục tăng qua các năm, cụ thể năm 2016 tăng 18,21% so với năm 2015 và năm 2017 tăng 24,02%. Lao động trực tiếp là lực lượng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Khi số lượng và chất lượng của thành phần này tăng sẽ kéo theo tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng phát triển. Lao động tăng qua các năm phù hợp với mục tiêu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Do đặc thù ngành nghề cơng ty địi hỏi lao động phải có sức khỏe, cơng việc khá vất vả, thường xuyên phải tăng ca, làm thêm vào ngày nghỉ. Nhất là vào những dịp phải hoàn thành gấp đơn đặt hàng do số lượng nguồn hàng quá lớn, hay trong q trình gia cơng có những vấn đềxảy ra làm chậm tiến độsản xuất theo kếhoạch đã vạch ra. Lợi thế của công ty là có đội ngủ lao động dồi dào, trẻ. Lao động trẻ có khả năng tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệmột cách nhanh nhạy và sáng tạo, dễ dàng đào tạo và nâng cao tay nghề. Nguồn lao động này cũng tiềm năng với những sáng kiến cải tiến giúp phát triển cơng ty. Bên cạnh đó phải kể đến đội ngủ lao động lâu năm trong nghề với bềdày kinh nghiệm sản xuất là không thểthiếu đặc biệtlà đối với hàng xuất khẩu.

Ngồi ra cịn có một đặc điểm dễ nhận thấy là số lao động nữchiếm nhiều hơn lao động nam ( trên 70%). Vì ngành may mặc địi hỏi sựtỉ mỉ, khéo léo và cẩn thận do vậy laođộng nữchiếm phần lớn là hợp lý. Nhưng đây cũng là một khó khăn của cơng ty, do q trình laođộng, nghỉ đẻ, nuôi con nhỏ,…Sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của công ty. Tuy nhiên, công ty cũng có những chính sách ưu đãi, lương thưởng để khuyến khích, động viên lao động hợp lý.

3. Tình hình tài chính của cơng ty

 Về tổng tài sản: Qua số liệu ta thấy, tổng tài sản của công ty năm 2016 là 75.540.896.514đ, năm 2017 là 65.313.081.608đ. Như vậy tổng tài sản năm 2017 giảm so với năm 2016 là 10.227.814.906đ. Điều này cho thấy tình hình tài chính của cơng ty đang có những biến động nhất định.

Vềmặt giá trị: giá trị tài sản dài hạn giảm 14,67% từ năm 2016- 2017. Tài sản dài hạn giảm nhiều hơn so với tài sản ngặn hạn. Do theo thời gian giá trị tài sản hao mòn của tài sản cố định tăng, cơng ty cần có những biện pháp tăng cường đầu tư tài sản cố định mới để tăng năng lực sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh. Gía trị tài sản ngắn hạn giảm 2,43% do các khoản phải thu ngắn hạn giảm và hàng tồn kho giảm.

Bảng 2.5: Tình hình tài chính cơng ty CP May Vinatex Hương Trà.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017

Giá trị Cơ cấu Gía trị Cơ cấu

1. Tổng tài sản 75.540.896.514 100% 65.313.081.608 100% -Tài sản ngắn hạn 7.519.464.659 9,95% 7.336.674.577 11,23% -Tài sản dài hạn 67.949.431.855 90,05% 57.976.407.031 88,77% 2. Tổng nguồn vốn 75.540.896.514 100% 65.313.081.608 100% -Nguồn vốn CSH 29.694.378.210 39,32% 29.701.924.875 45,48% -Tổng nợphải trả 45.846.518.304 60,68% 35.611.156.733 54,52% Nguồn: Phịng kếtốn

 Vềmặt cơ cấu: Tài sản dài hạn chiếm đa số (trên 88% tổng tài sản), Điều này có vẽ khơng hợp lý đối với một nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh. Nhưng đối với một doanh nghiệp sản xuất chủ yếu nhận gia cơng hàng may mặc xuất khẩu thì phần lớn nguyên phụ liệu đều do bên khách hàng cung cấp, tài sản ngắn hạn có nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty CP may vinatex hương trà (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)