1.1.2 .Vai trò của nguồn nhân lực
1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực
1.4.1.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
Phân tích tình hình tăng (giảm) số cơng nhân sản xuất
Tổng số lao động của Công ty thường được phân thành các loại:
Tổng số lao động của doanh nghiệp thường được chia làm 2 loại: CNV sản xuất và CNV ngoài sản xuất.
Số lượng và chất lượng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô kết quả sản xuất, kinh doanh. Do vậy, việc phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí lao động.
a. Nội dung trình tự phân tích:
- So sánh số lượng công nhân thực tế so với kế hoạch
- Xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối mức hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động, theo trình tự sau:
+ Mức biến động tuyệt đối:
+ Mức chênh lệch tuyệt đối: ˄T = T1 – Tk
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động: (T1 / Tk) * 100%
Trong đó:
- T1, Tk: Số lượng lao động thực tế và kế hoạch (người)
Kết quả phân tích trên phản ánh tình hình sử dụng lao động thực tế so với kế hoạch tăng lên hay giảm đi, chưa nêu được doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động tiết kiệm hay lãng phí. Vì lao động được sử dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, lao động gắn liền với sản xuất.
+ Mức biến động tương đối:
Tỷ lệ % hồn thành kế hoạch = 𝑇1 ��.�1 �� . 100% Trong đó: Q1, Qk: Sản lượng kỳ thực tế và ký kế hoạch.
Mức chênh lệch tuyệt đối:
˄T=T1- Tk.𝑄1 ��
• Ý nghĩa: Cách phân tích này cho ta biết được khi số lao động trong doanh nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu người thì số lượng sản phẩm do họ làm ra sẽ tăng (giảm) bao nhiêu.
b. Phương pháp phân tích:
Vận dụng phương pháp so sánh có liên hệ đến tình hình hồn thành kế hoạch sản lượng sản phẩm và số lượng lao động.
Chỉ tiêu
TH % TH % CL %
Số lượng sản phẩm (đồng) Số lao động bình qn trong
danh sách (người) Trong đó:
• Cơng nhân • Nhân viên
❖ Ý nghĩa: Mục đích phân tích tình hình tăng (giảm) công nhân sản xuất là
giúp cho doanh nghiệp thấy mình đã sử dụng hợp lý về số lượng lao động hay