Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làngười dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng, góp phần quan trọng vào sự phát triển toàn diện, bền vững của

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng . (Trang 68 - 70)

dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng, góp phần quan trọng vào sự phát triển toàn diện, bền vững của địa phương, của quốc gia, dân tộc. Thực tiễn trong những năm qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc, công tác cán bộ, trong đó có cơng tác cán bộ là người DTTS cho thấy đội ngũ CB, CC là người DTTS đã thực sự được nâng cao cả về chất lượng và số lượng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào DTTS, miền núi. Công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ CB,CC là người DTTS đã từng bước hồn thiện, chuẩn hóa, nâng cao về chất lượng, đáp ứng cơ bản yêu cầu cải cách hành chính trong điều kiện phát triển nền kinh tế hội nhập và công nghệ 4.0.

3.2.13. Cao Bằng là một tỉnh vùng cao nơi địa đầu tở quốc, có vị trí chiến lược về kinhtế, chính trị và an ninh, quốc phịng, là nơi có nhiều đồng bào DTTS sinh sống, đồn kết để cùng nhau tế, chính trị và an ninh, quốc phịng, là nơi có nhiều đồng bào DTTS sinh sống, đoàn kết để cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam mạnh giàu. Cũng giống như các địa phương khác, kể từ khi Đảng và Nhà nước ta thực hiện công cuộc Đổi mới đất nước trên cơ sở các chủ trương, chính sách, nghị quyết và văn bản của Trung ương về chính sách dân tộc, cơng tác cán bộ, tỉnh Cao Bằng đã nghiêm túc triển khai thực hiện chính sách phát triển CB, CC là người DTTS. Và thực tế cơng tác thực hiện chính sách này đã đạt được những kết quả nhất định, thể hiện cả về số lượng và chất lượng. Cụ thể chất lượng đội ngũ CB,CC là người DTTS ở các xã, các huyện và thành phố Cao Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng được nâng cao; số lượng CB,CC, trong đó có CB,CC là người DTTS được quy hoạch và bố trí các vị trí lãnh đạo chủ chốt của các xã và cấp huyện ngày càng tăng lên; đội ngũ này ngày càng được chuẩn hóa đảm bảo theo tiêu chuẩn và ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn.

3.2.14. Trong quy trình thực hiện chính sách, tỉnh Cao Bằng đã tổ chức triển khai thựchiện tốt các bước của quy trình, đã rà sốt xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức phổ biến, hiện tốt các bước của quy trình, đã rà sốt xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức phổ biến, tuyên truyền kế hoạch, chỉ đạo phân công, phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, huy động tối đa các nguồn lực đầu tư, giao nhiệm vụ thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm. Tuy nhiên, do đặcthù của tỉnh miền núi cịn gặp nhiều khó khăn, địa hình hiểm trở, phức tạp với 28 thành phần dân tộc thiểu số có các phong tục tập qn, lối sống và trình độ nhận thức khác nhau....nên việc thực hiện chính sách chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Vẫn còn những hạn chế, bất cập cần được khắc phục trong thời gian tới thì chính sách và thực hiện chính sách mới thực sự có hiệu quả và góp phần phát triển Cao Bằng xứng tầm với tiềm năng, thế mạnh và đáp ứng với xu thế phát triển chung của đất nước, của thời đại. Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá cho thấy nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, bất cập nêu trên, là do việc quy chuẩn hóa các chính sách của Trung ương vào với thực tiễn của tỉnh, nhất là chính sách đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quy hoạch CB,CC là người DTTS chưa cụ thể, sát thực với thực tiễn từng huyện, từng dân tộc, chưa có văn bản hưỡng dẫn cụ thể; chưa có kế hoạch lộ trình cụ thể, có lúc, có nơi thực hiện cịn

hời hợt; điều kiện kinh tế gia đình của CB, CC là người DTTS cịn nhiều khó khăn; việc bố trí, sử dụng và tạo nguồn đầu vào có chất lượng đối với con em người DTTS sau khi tốt nghiệp ra trường cũng chưa hợp lý. Nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức là người DTTS tỉnh Cao Bằng, với tư cách là một cán bộ là người DTTS, đã từng công tác trong lĩnh vực thực hiện chính sách cán bộ vùng dân tộc nhiều năm, tác giả luận văn đã đưa ra 6 giải pháp với hi vọng sẽ giúp Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng có thể nâng cao hơn nữa về chất lượng, hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc, cơng tác cán bộ vùng DTTS và miền núi nói chung, chính sách phát triển CB,CC là người DTTS ở ở tỉnh Cao Bằng./.

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng . (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w