23
Viện dẫn Khoản 2 Điều 464 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015:
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài;
- Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
- Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngồi.
Vì bà Sáu và ơng Hùng là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đang định cư tại Hoa Kỳ (quốc tịch Hoa Kỳ, gốc Việt Nam) nên tranh chấp trên có yếu tố nước ngồi.
3.3. Tình huống 39
3.3.1. Nội dung tình huống
Cơng ty Nha Trang (Việt Nam) ký kết hợp đồng nhập dây chuyền và công nghệ sản xuất sứ vệ sinh cao cấp với Công ty Sei Young (Hàn Quốc) trị giá 1.250.000 USD. Theo hợp đồng, ngày 03/8/2015 ngân hàng KEB (Korea Exchange Bank) tại Manila đã phát hành hối phiếu trị giá 1.250.000 USD gửi cho ngân hàng CVB Nha Trang kèm theo bộ chứng từ theo quy định. CVB đã chuyển toàn bộ hối phiếu và chứng từ cho bên mua hàng là Công ty Nha Trang xem xét, đối chiếu. Ngày 14/8/2015, giám đốc Công ty Nha Trang đã ký nhận vào hối phiếu. Sau khi giám đốc Công ty Nha Trang ký nhận vào hối phiếu, CVB đã báo cho KEB là Công ty Nha Trang đã nhận nợ. Ngày 16/4/2016, Công ty Nha Trang tự ý trả lại hàng cho Sei Young và ngày 17/4/2016 Công ty Nha Trang hủy L/C với Công ty Sei Young và đã báo cho Phó giám đốc VCB Nha Trang. Sau khi thanh toán theo L/C, ngân hàng VCB Nha Trang yêu cầu Công ty Nha Trang thanh toán lại tiền cho ngân hàng. Công ty Nha Trang cho rằng, L/C đã bị hủy nên khơng có trách nhiệm thanh tốn lại cho VCB Nha Trang. Ngày 20/12/2016, VCB đã khởi kiện Công ty Nha Trang ra Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa.
Hỏi: Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã áp dụng tập quán thương mại quốc tế là bản UCP để giải quyết, căn cứ nào tịa án có thể áp dụng tập quán?