Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2017, tr 93.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế: Phần 1 - ThS. Vũ Thị Hương (Trang 38 - 39)

- Bình luận được về căn cứ, cách thức áp dụng và giải thích pháp luật nước ngoài theo quan điểm của pháp luật Việt Nam.

13 Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2017, tr 93.

30

như: di chuyển trụ sở, thay đổi nơi cư trú, thay đổi quốc tịch, chuyển động sản thành bất động sản hoặc ngược lại từ nước này sang nước khác…

+ Hầu hết thực tiễn tư pháp của các nước trên thế giới đều coi đây là một hiện tượng khơng bình thường và đều tìm cách hạn chế hoặc ngăn cấm. Việc quy định hạn chế hoặc ngăn cấm ở mỗi nước là khác nhau và được thực hiện bằng các biện pháp khác nhau. Nhưng để phân biệt được giữa lẫn tránh pháp luật và đâu không phải là lẫn tránh pháp luật là rất khó.

+ Thực tiễn tư pháp ở Pháp cho thấy, tịa án khơng chấp nhận việc lẩn tránh pháp luật của Pháp và ở đó trở thành nguyên tắc pháp luật là mọi hành vi, mọi hợp đồng ký kết mà lẩn tránh pháp luật đều bị coi là bất hợp pháp (Frausomnia corrumpit). Ở các nước phương Tây đều hạn chế hoặc cấm các hành vi lẩn tránh pháp luật, song việc giải quyết hậu quả của việc lẩn tránh pháp luật lại rất khác nhau. Do đó, cũng khơng hiếm các trường hợp “lọt lưới” hoặc lại được công nhận14.

+ Ở Việt Nam, mọi hành vi lẩn tránh pháp luật là vi phạm và không được chấp nhận. Thực tiễn ở nước ta về lẩn tránh pháp luật hầu như chưa có, nhưng trong một số văn bản pháp quy lại có quy định rất rõ.

Ví dụ: Tại khoản 4 Điều 6 Pháp lệnh về hơn nhân và gia đình giữa cơng

dân Việt Nam với người nước ngoài quy định: “Việc kết hôn của công

dân Việt Nam với người nước ngoài được tiến hành ở nước ngoài và tuân theo pháp luật nước đó về nghi thức kết hơn thì được cơng nhận tại Việt Nam, trừ trường hợp việc kết hơn đó có ý định rõ ràng là để lẩn tránh các

quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn và cấm kết hôn”. Văn bản này đến nay đã hết hiệu lực, do đó hiện nay pháp luật Việt Nam khơng có văn bản này quy định rõ ràng về vấn đề này.

3. Tình huống

3.1. Tình huống 1

3.1.1. Nội dung tình huống

Năm 2017, Anh David (quốc tịch Anh, hiện đang thường trú ở Hà Nội)

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế: Phần 1 - ThS. Vũ Thị Hương (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)