Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty HAMACO

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược marketing của công ty cổ phần vật tư hậu giang (Trang 56 - 95)

Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế nói chung và tình hình hoạt động của công ty nói riêng gặp không ít khó khăn. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng những biến động liên tục của nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã khiến cho giá cả các nguyên liệu đầu vào, chi phí luôn có xu hướng tăng. Hoạt động tiêu thụ gặp không ít khó khăn, ít nhiều cũng làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Sau đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty HAMACO từ năm 2008 đến tháng 6 năm 2011 :

Bảng 3.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty HAMACO từ năm 2008 đến tháng 6 năm 2011. ĐVT: Triệu đồng Khoản mục 2008 2009 2010 6/2011 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh thu 1.569.904 1.451.876 1.663.545 963.332 -118.028 -7,51 211.669 14,57 + Doanh thu bán hàng 1.552.627 1.444.917 1.649.429 948.554 -107.710 -6,93 163.512 11,32 + Doanh thu cung cấp dịch vụ 1.196 4.564 4.815 9.557 3.368 281,6 251 5,5 + Doanh thu khác 16.080 2.394 9.301 5.221 -13.686 -85,11 6.907 288,51 2. Các khoản giảm trừ 171 258 27 202 87 50,87 -231 -89,53 3. Giá vốn hàng bán 1.496.414 1.394.150 1.579.936 925.774 -102.264 -6,83 185.786 13,33 4. Lợi nhuận gộp (1-2-3) 73.317 57.467 83.582 37.356 -15.850 -21,61 26.115 45,44 5. Doanh thu từ hoạt động tài chính 763 4.164 3.777 3.521 3.401 445,74 -387 -9,30 6. Chi phí từ hoạt động TC (lãi NH) 8.588 2.428 12.306 2.281 -6.160 -71,72 9.878 406,84 7. Chi phí bán hàng 33.982 38.031 39.986 20.677 4.049 11,91 36.183 95,14 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 17.083 13.391 18.255 10.031 -3.692 -21,61 4.864 36,32 9. Lợi nhuận từ HĐKD (4+5-6-7-8) 14.426 7.779 16.811 7.888 -6.647 -46,07 9.032 116,2 10. Thu nhập từ hoạt động khác 14.362 12.411 3.354 9.355 -1.951 -13,58 -9.057 -72,98

11. Chi phí khác 52 152 230 122 100 192,20 78 51,31

12. Lợi nhuận khác 14.309 12.258 3.124 12.066 -2.051 -14,33 -9.134 -74,51 13. Lợi nhuận trước thuế 28.736 20.038 19.936 16.292 -8.698 -30,27 -102 0,05 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp 7.632 3.494 4.903 2.256 -4.138 -54,22 1409 40,33

15. Lợi nhuận sau thuế 21.104 16.544 15.032 14.036 -4.560 -21,60 -1.512 -9,14

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho thấy: lợi nhuận sau thuế của công ty có sự chuyển biến xấu trong ba năm liền . Năm 2009, lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh 4.560 triệu đồng tương ứng 21,61% so với năm 2008. Năm 2010, lợi nhuận sau thuế vẫn còn xu hướng giảm nhưng không nhiều, 1.512 triệu đồng tương ứng 9,14%. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của sự biến động của giá xăng dầu trên thế giới tác động tiêu cực đến thị trường xăng dầu, khí đốt cũng như toàn bộ thị trường Việt Nam. Riêng 6 tháng đầu năm 2011, lợi nhuận sau thuế của công ty khá cao đạt mức 14.036 triệu đồng, vượt mức lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2010 đến gần 70%. Qua đây cho thấy tình hình kinh doanh của công ty rất thuận lợi và có thể đạt mức lợi nhuận sau thuế hết năm 2011 là 25.000 triệu đồng.

Năm 2009, doanh thu của công ty có xu hướng sụt giảm đáng kể 118.028 triệu đồng tương đương 7,51%. Giá vốn hàng bán giảm 102.264 triệu đồng tương đương giảm 6,83%. Mặt khác, chi phí hàng bán tăng 4.049 triệu đồng tương đương 11,91%, thu nhập từ hoạt động khác giảm 13,58% trong khi đó các chi phi khác lại gia tăng đáng kể 100 triệu đồng tương đương 192,30%, lợi nhuận khác cũng giảm đi 2.051 triệu đồng tương đương 14,33%. Nguyên nhân do cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra làm ảnh hưởng đến nền kinh tế trên thế giới và cũng phần nào ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

Năm 2010, giá vốn hàng bán tăng 185.786 triệu đồng tương đương 13,33% do giá dầu thô tăng làm cho giá xăng dầu trong nước tăng dẫn đến hàng loạt các mặt hàng khác tăng theo như điện, nước, kho bãi….chính vì vậy mà chi phí quản lý và chi phí bán hàng lần lượttăng lên là 36,32% và 95,14%. Bên cạnh đó doanh thu cũng tăng mạnh 211.669 triệu đồng tương đương 14,57%, thu nhập từ các hoạt động khác có xu hướng giảm 9.057triệu đồng tương đương 72,98%, chi phí khác có xu hướng tăng 78 triệu đồng tương đương 51,31% và lợi nhuận khác giảm đáng kể 9.134 triệu đồng tương đương 71,51%. Mặc dù công ty đã có số lượng hàng dự trữ khá nhiều nên thường hưởng lợi nhuận do trên lệch giá nhưng chi phí và các nguyên vật liệu đầu vào tăng cao nên làm cho lợi nhuận của công ty giảm mạnh.

Đến tháng 6 – 2011, do nắm bắt được nhu cầu thị trường nên công ty đã tung ra nhiều chiến lược kinh doanh hiệu quả và đã mang lại kết quả ngoài mong đợi. Ngoài ra, do nắm được quy luật của cơ chế thị trường nên công ty đã chủ động trong việc tiêu thụ cũng như tích trữ hàng tồn kho. Điều này đã đem lại kết quả cao, lợi nhuận vượt mức 70% so với cùng kỳ năm 2010.

Nhình chung, qua phân tích tình hình hoạt động của công ty, ta thấy lợi nhuận sau thuế năm 2008,2009 và 2010 có xu hướng giảm. Nhưng năm 2010, lợi nhuận có xu hướng giảm ít so với năm 2009 do cuộc khủng hoảng kinh tế, giá của một số mặt hàng có sự gia tăng, các loại chi phí khác cũng gia tăng làm cho doanh thu giảm, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Do phải đối mặt với nhiều khó khăn vì chịu nhiều tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có dấu hiệu giảm sút. Công ty cần phải có những bước đi phù hợp trong giai đoạn tiếp theo để đem lại lợi nhuận cao cho công ty.

CHƢƠNG 4

XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG 4.1 Xác định mục tiêu Marketing

 Thương hiệu : Công ty cổ phần vật tư Hậu Giang xác định mục tiêu Marketing nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng và tăng doanh thu. Nâng cao hình ảnh cũng như thương hiệu HAMACO trong tâm trí khách hàng khi nói đến HAMACO là nói đến uy tín, chất lượng và hiệu quả. Tăng mức độ nhận biết thương hiệu của công ty đối với khách hàng từ 40% năm 2011 lên 60% năm 2012.

 Doanh số bán hàng : tăng sản lượng bán ra trên thị trường, đồng thời tăng doanh thu vượt mức 2011, cụ thể sản lượng tiêu thụ tăng 15% so với năm 2011.

 Tăng thị phần trên thị trường từ 30% lên 40%.

 Chỉ tiêu tài chính : tăng giá trị các tỷ số tài chính so với năm 2011.

 Sản phẩm : tiếp tục nâng cấp trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, quảng cáo hơn nữa các sản phẩm, dịch vụ của công ty trên báo, tạp chí lớn, trên mạng, tạo ấn tượng tốt với khách hàng. Đa dạng hóa các chương trình quan hệ công chúng.

Bảng 4.1: Mục tiêu marketing cụ thể về sản lượng năm 2012

Chỉ Tiêu Năm 2011 Năm 2012

Sản Lượng tiêu thụ Tăng 15%

Ngành xi măng (tấn) 197.900 227.585 Ngành thép (tấn) 92.750 106.663 Đá (m3 ) 43.500 50.025 Cát (m3 ) 29.500 33.925

Mức độ nhận biết thương hiệu Công ty 40% 60%

Thị phần 30% 40%

4.2 Nghiên cứu, phân tích tình hình thị trƣờng

4.2.1 Nghiên cứu và phân tích khách hàng.

Hành vi khách hàng : khách hàng muốn mua sản phẩm có giá rẻ, chất lượng cao, giao hàng tận nơi, đúng thời gian, biết được thông tin về sản phẩm và nguồn gốc, tâm lý thích được giảm giá, khuyến mãi.

Do công ty có hệ thống phân phối rộng khắp nên tại mỗi địa điểm kinh doanh, công ty chú trọng khâu bố trí, trưng bày cũng như đảm bảo khả năng truyền tải một cách đầy đủ nhất về thông tin sản phẩm đến khách hàng. Hơn nữa, đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp của công ty luôn phục vụ tận tình, chu đáo, sẵn sàng cung cấp những thông tin cần thiết về sản phẩm, dịch vụ của công ty đến khách hàng.

Bảng 4.2: Tình hình tiêu thụ theo đối tƣợng khách hàng của HAMACO Đối tƣợng khách hàng Xi măng (tấn) Thép (tấn) Gas (tấn) 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 - Khách hàng mua lẻ 10.132 11.208 13.523 5.602 5.070 7.038 98 474 725 - Khách hàng thương mại 89.688 71.386 67.914 37.156 28.570 32.503 13.722 12.115 10.726 - Công ty xây dựng 98.079 79.610 83.683 49.992 39.730 48.210 750 801 799 Tổng 197.900 162.205 165.120 92.750 73.370 87.750 14.570 13.390 12.250

Nguồn: phòng Marketing công ty HAMACO

Nhìn chung, tình hình tiêu thụ các loại sản sẩm co xu hướng rất khác nhau và thay đổi rất nhiều phụ thuộc vào tình hình kinh tế tại thời điểm đó. Hầu hết lượng khách hàng mua lẻ tăng lên qua các năm cho cả ba loại sản phẩm xi măng, thép và gas, riêng về khách hàng thương mại thì lại có xu hướng giảm nhanh, các công ty xây dựng thì có xu hướng giảm nhưng không nhiều chứng tỏ thị trường vẫn còn khá lớn chưa được khai thác hết. Đặc biệt, đối tượng khách hang mua lẻ

Bảng 4.3: tình hình tiêu thụ theo khu vực của HAMACO

Đơn vị Xi măng (tấn) Thép (tấn) Gas (tấn)

2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 KV ĐBSCL 186.997 152.724 159.578 69.278 55.003 65.989 12.078 11.197 11.057 Long An 1.420 1.370 1.432 1.752 980 1.032 301 250 56 Tiền Giang 1.541 1.423 1.523 2.014 1.546 1.657 195 169 74 Trà Vinh 4.101 2.589 2.134 1.521 560 423 152 105 76 Bến Tre 2.510 1.564 1.423 1.452 980 789 152 121 56 An Giang 2.014 1.908 2.167 1.432 1.232 1.054 1.702 1.376 1.065 Kiên Giang 3.541 1.345 1.462 1.845 1.453 1.534 925 1.023 1.187 Cà Mau 2.510 2.213 2.679 5.042 4.109 5.710 2.499 2.398 2.254 Bạc Liêu 23.101 17.659 19.342 8.954 7.902 8.034 1.658 1.325 1.452 Sóc Trăng 24.101 18.345 19.943 8.245 7.540 8.943 412 1.091 1.142 Hậu Giang 16.151 12.345 13.546 2.354 2.019 2.590 531 234 134 Vĩnh Long 9.451 5.647 5.782 5.412 4.091 5.302 325 143 321 Cần Thơ 92.451 83.970 85.652 26.745 20.437 25.712 2.814 2.561 2.698 Đồng Tháp 4.105 2.346 2.493 2.510 2.154 3.209 412 401 542 TP. HCM 5.941 4.532 2.345 18.102 13.546 17.732 962 672 432 Bình Dương 1.452 890 562 1.245 908 567 851 643 530 Khác 3.510 4.059 2.635 4.125 3.913 3.462 679 878 231 Tổng 197.900 162.205 165.120 92.750 73.370 87.750 14.570 13.390 12.250

Nguồn: phòng Marketing công ty HAMACO

Nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi, công ty cần nghiên cứu phát hiện ra những nhu cầu mới cũng như nhận ra những mặt hàng không còn phù hợp với nhu cầu khách hàng để kịp thời loại bỏ và đáp ứng nhu cầu mới phát sinh, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp làm hài lòng khách hàng.

4.2.2 Nghiên cứu và phân tích đối thủ cạnh tranh.

Hiện tại, Thành phố Cần Thơ có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vật tư. Tính đến tháng 8/2011, trên địa bàn cả nước có khoảng 200 công ty kinh doanh trong lĩnh vực vật tư, trong đó có trên 50 công ty quy mô lớn và có vốn đầu tư nước ngoài, còn lại là các công ty và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bảng 4.4: Một số đối thủ cạnh tranh chính của HAMACO

Lĩnh Vực Vật liệu xây dựng Gas Nhớt

1 Cty TNHH Quang Giàu Gas Cường Thịnh Casstrol 2 Cty TNHH Linh Phượng. Gas Bình Minh BP 3 Cty TNHH Phan Thành Gas Hakia. Sell. 4 Cty Thương nghiệp Bạc Liêu. Gas Huy Hoàng Vistra 5 Cty TNHH SMC (TP. HCM)

6 DNTN Tấn Lộc (Sóc Trăng) 7 Cty Thép Sông Hậu.

Nguồn: phòng Marketing công ty HAMACO

Hiện nay, trong lĩnh vực kinh doanh VLXD ở ĐBSCL nói chung và ở TPCT nói riêng có rất nhiều doanh nghiệp tham gia. Do đó tình hình cạnh tranh có nhiều phức tạp. Nhưng nếu xét trên qui mô và thị phần thì có thể nói là chỉ có: Công ty TNHH Phan Thành, Linh phượng, Quang Giàu là có thể cạnh tranh trực tiếp được với Công ty CPVT Hậu Giang. Thông qua việc phỏng vấn trực tiếp với với các ban lãnh đạo của Công ty HAMACO nhận thấy một số điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ canh tranh qua bảng sau:

Bảng 4.5: Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh

Công ty Điểm mạnh Điểm yếu

Công ty TNHH

Phan Thành

– Chất lượn sản phẩm tốt

– Thương hiệu tốt, có được niềm tin với khách hàng

– Có kênh phân phối rộng và đội ngủ bán hàng chuyên biệt.

– Có nhiều chương trình chăm sóc khách hàng

– Quan hệ với khách hàng tốt

– Giá bán cao

– Công nghệ chưa được đầu tư – Khả năng về tài chính còn yếu – Đội ngũ nhân viên non trẽ chưa

có kinh nghiêm Công ty TNHH Quang Giàu – Chất lượng sản phẩm tốt – Có những chương trình chăm sóc khách hàng tốt – Thị trường còn nhỏ hẹp. – Nguồn vốn còn thấp.

– Lệ thuộc nhiều vào các nhà cung ứng.

– Giá bán cao

– Chưa có mối quan hệ tốt với khách hàng

Công ty TNHH

Linh Phƣợng

– Có nhiều chương trình chăm sóc khách hàng

– Giá bán thấp

– Hoạt động chiêu thị rộng

– Thi trường còn nhỏ hẹp – Nguồn vốn thấp

– Chất lượng sản phẩm chưa được cao

– Công nghệ chưa được đầu tư – Niềm tin của khách hàng đối với

Với thị phần 30% thì có thể thấy rằng Công ty CPVT Hậu Giang đang dẫn đầu ở thị phần ĐBSCL kế đó là Công ty TNHH Phan Thành chiếm 26%, Công ty TNHH Quang Giàu 18%, Công ty TNHH Linh Phượng 14% và Công ty khác chiếm 12%. Ta thấy rằng số thị phần mà Công ty đang chia cho Công ty TNHH Phan Thành tương đối lớn 26% cho thấy đây là một đối thủ mạnh nếu Công Ty không đề phòng thì rất có thể Công ty Phan Thành vượt lên trên để cạnh tranh vị trí dẫn đầu, đây cũng là nguy cơ rât lớn đối với Công ty để giữ dững lợi thế là người dẫn đầu thị trường, vì thế trong tương lai Công ty cần chú trọng quan tâm hơn nữa về đối thủ cạnh tranh, có những biện pháp gia tăng thị phần làm cho miến bánh thị trường của Công ty lớn ra một phần làm cho đối thủ e dè khi đối đầu trực tiếp với Công ty mặt khác làm cho các đối thủ tìm ẩn ngạy khi tham gia vào thị trường này vì sư canh canh rất lớn. Qua đó giúp Công ty bảo vệ thị phần và vị trí dẫn đầu của mình.

Hình 4.1: Thị phần của Công ty so với đối thủ cạnh tranh khu vực Cần Thơ

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Marketing Công ty CPVT Hậu Giang)

Phân tích SWOT

Trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt cùng với suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay đã đặt ra rất nhiều thách thức nhưng bù lại với chính sách kích cầu và mở cửa của nhà nước đã tạo ra cơ hội mới.Vì vậy, việc phân tích ma trận SWOT nhằm tận dụng cơ hội và né tránh thách thức bằng cách phát huy những

điểm mạnh của công ty cũng như khắc phục những điểm yếu mà công ty đang gặp phải.

Bảng 4.6: Ma trận SWOT của công ty HAMACO

SWOT

S: ĐIỂM MẠNH

S1: Là công ty cổ phần nhà nước dược sụ hỗ trợ từ các cơ quan lãnh đạo.

S2: Vị trí thuận lợi, cơ sở vật chất hiện đại

S3: Công ty có quan hệ hầu hết các nguồn hàng trong nước.

S4: Đội ngũ nhân viên có trình độ cao, mang tính chuyên nghiệp.

S5: Khả năng tài chính của cty mạnh, giá cả - dịch vụ hợp lý.

S6: Thương hiệu công ty có uy tín trên thị trường.

W: ĐIỂM YÊU

W1: Chưa khai thác được hết các thị trường trong nước.

W2: Chiêu thị chưa hiệu quả

W3: hệ thống nhận diện thương hiệu còn yếu.

W4: Nghiên cứu và phát triển còn yếu

W5: Thu hồi nợ khó khăn, nhất là các công trình.

O: CƠ HỘI

O1: Nền kinh tế trong nước đang trên đà tăng trưởng cao và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

O2: Nhu cầu tiêu dùng và thu nhập của người dân ngày càng cao.

Các chiến lƣợc SO

S1+S2+S3+O2+O3+O5

 Thâm nhập thị trường

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược marketing của công ty cổ phần vật tư hậu giang (Trang 56 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)