2 - Nhân vật Kiều Phương.
- Đặc điểm của nhân vật:
+ Có năng khiếu hội họa, vẽ đẹp (được giải Nhất kì thi vẽ Quốc tế)2
+ Hồn nhiên, vui vẻ, lạc quan (tự chế màu vẽ, vừa làm vừa hát...) + Tâm hồn trong sáng, nhân hậu, bao dung ( bỏ qua thái dộ ghen tị của người anh, vẽ một bức tranh rất đẹp về người anh, giúp cho người anh nhạn ra những hạn chế của bản thân....)
ĐỀ 6: Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.
“… Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn
bức tường. Bố, mẹ tơi kéo tơi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngồi cửa sổ, nơi
bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú khơng chỉ là sự suy tư mà cịn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tơi:
- Con có nhận ra con khơng?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến thế kia ư? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”.
(SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1.Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả của tác phẩm chứa đoạn văn trên
là ai?
Câu 2. Tác phẩm chứa đoạn văn trên thuộc thể loại nào? Xác định nhân vật trung tâm trong
tác phẩm chứa đoạn văn trên?
Câu 3. Đoạn văn trên nằm ở phần nào của tác phẩm? Nêu nội dung của đoạn văn trên ? Câu 4. Trong câu “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngồi cửa sổ, nơi
bầu trời trong xanh.” có những phó từ nào? Phân loại các phó từ mà em vừa tìm được trong
câu văn trên?
Câu 5. Khi xem bức tranh em gái vẽ mình người anh có tâm trạng như thế nào? Vì sao người
anh lại có tâm trạng như vậy?
Câu 6. Bài học cuộc sống nào mà em nhận được sau khi học xong tác phẩm chứa đoạn văn
trên?
GỢI Ý:
1 -Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm: Bức tranh của em gái tôi -Tác giả của tác phẩm chứa đoạn văn trên là: Tạ Duy Anh
2 -Tác phẩm chứa đoạn văn trên thuộc thể loại: truyện ngắn
-Nhân vật trung tâm trong tác phẩm chứa đoạn văn trên là nhân vật “ tôi” – người anh của Kiều Phương
3 -Đoạn văn trên nằm ở phần cuối của tác phẩm
-Nội dung của đoạn văn trên là:tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.
4 Trong câu “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngồi cửa sổ, nơi
- đang: phó từ chỉ quan hệ thời gian - ra: phó từ chỉ kết quả và hướng
5 Khi xem bức tranh em gái vẽ mình người anh có tâm trạng: Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
Vì: + ngỡ ngàng: người trong bức tranh mà em gái vẽ là chính cậu + hãnh diện: cô em gái vẽ đẹp, đạt giải nhất
+ xấu hổ: tự nhận thấy mình khơng được xứng đáng như người ở trong bức tranh.
6 - Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác
- Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác - Nhân hậu và độ lượng giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân…
ĐỀ 7: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"... Kể từ hơm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tơi, nhưng tơi ln ln cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngồi. Những lúc ngồi bên bàn học, tơi chỉ muốn gục xuống khóc.
Tơi chẳng tìm thấy ở tơi một năng khiếu gì. Và khơng hiểu vì sao tơi khơng thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tơi gắt um lên.
Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngơi nhà của chúng tơi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến ..."
(Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục 2021) a. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
b.Trong đoạn trích, nhân vật xưng "tơi" là ai, đã bộc lộ thái độ gì? Em hãy viết một lời khun có ý nghĩa giúp cho nhân vật " tôi" thay đổi.
GỢI Ý:
a + Đoạn văn được trích từ văn bản:"Bức tranh của em gái tôi” + Tác giả: Tạ Duy Anh.
+ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
b + Nhân vật xưng "tôi" là anh trai của Kiều Phương.
+ Thái độ của người anh: Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện, người anh mặc cảm với chính mình và ghen ghét, đố kị với tài năng của em gái. Việc lén xem những bức tranh của Kiều Phương vẽ và trút tiếng thở dài
mình.
+ HS viết lời khun có ý nghĩa giúp cho nhân vật " tôi" thay đổi.
ĐỀ 8: Em hãy đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
“Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngồi cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú khơng chỉ sự suy tư mà cịn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tơi:
- Con có nhận ra con khơng?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến thế kia ư? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tơi”. Vậy mà dưới mắt tơi thì…
- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp,
Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ nói rằng: “Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(Trích “Bức tranh của em gái tôi” - Tạ Duy Anh, SGK Ngữ Văn 6, Tập 1)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau: “Mặt chú
bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.”
Câu 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật người anh trong đoạn trích (trình
bày bằng một đoạn văn từ 5-7 dòng).
GỢI Ý: