HS kể được một số công dụng của cây tre: làm nhà, giường,…

Một phần của tài liệu ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤT (Trang 85 - 89)

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

4 HS kể được một số công dụng của cây tre: làm nhà, giường,…

5

Viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm về cây tre. a. Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn.

b. Xác định đúng vấn đề.

c.Triển khai hợp lý nội dung một đoạn văn: vận dụng tốt các thao tác viết đoạn văn miêu tả, có thể viết đoạn theo các gợi ý sau:

Giới thiệu, đặc điểm của cây tre, tình cảm với cây, tình u thiên nhiên, …

ĐỀ 7: Đọc đoạn trích:

“ Trong mỗi gia đình nơng dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống

hàng ngày. Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt những mối tình q […]

Tre cịn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ . Các em bé cịn đồ chơi gì nữa ngồi mấy que chuyền đánh chắt bằng tre.

Tuổi già hút thuốc làm vui vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái . Nhớ lại vụ mùa trước , nghĩ đến những mùa sau hay nghĩ đến một ngày mai sẽ khác…

Suốt một đời người, từ thuả lọt lịng trong chiếc nơi tre, đến khi nhắm mắt xi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau , chết có nhau chung thủy”.

( Ngữ văn 6 tập 1) a, Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?

b, Câu văn nào nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

D. Từ văn bản vừa xác định em hãy viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu về sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt.

GỢI Ý:

a. - Tác phẩm: “Cây tre Việt Nam” -Tác giả: Thép Mới

b. Câu văn nêu nội dung chính của đoạn trích là:

“Trong mỗi gia đình nơng dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với

đời sống hằng ngày.”

c. – Học sinh nêu được nhưng phẩm chất của cây tre Việt Nam được tác giả ca ngợi:

+ Tre gắn bó với đời sống hằng ngày, chia sẻ ngọt bùi với con người trong cuộc sống.

+ Tre là bầu bạn của mọi lứa tuổi, chung thủy với người. d.* Về hình thức:

- Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi, sáng tạo. * Về nội dung:

- Cần đạt được những ý sau:

+ Tre có mặt ở khắp mọi miền đất nước.

+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn...Tre khiến cho phong cảnh làng q thêm hữu tình, ơm ấp nền văn hóa lâu đời của dân tộc.

+ Tre gắn bó với đời sống hằng ngày, chia ngọt sẻ bùi với con người trong đời sống. Tre bầu bạn với mọi lứa tuổi, chung thủy với người.

+ Tre gắn bó với sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật của con người, giúp cho đời sống của con người trở nên phong phú và thanh cao.

+ Tre gắn bó với con người ngay cả khi đất nước đã được hiện đại hóa sau này. => Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quí của dân tộc VN.

ĐỀ 8: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng

việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nơng dân...

a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

b. Xác định và phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên.

GỢI Ý:

a.

Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nơng dân...

b.

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Nhân hóa (tre ăn ở, giúp người).

+ So sánh (Tre là cánh tay của người nơng dân).

- Tác dụng: ca ngợi sự gắn bó với người và những phẩm chất cao quý của cây tre.

ĐỀ 9: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

[…] “Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. […] Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chin. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

(Ngữ văn 6- Tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

Câu 3: Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của nó.

GỢI Ý:

1 Trích “Cây tre Việt Nam ” Thể loại: Kí

2 Nội dung chính: sự gắn bó giữa tre với con người trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm

3 Biện pháp tu từ: Nhân hóa (Tre: thẳng thắn, bất khuất, đồng chí, xung

phong, anh hùng, …)

Tác dụng: Ca ngợi vai trò to lớn của tre trong công cuộc kháng chiến của nhân dân ta

ĐỀ 10: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :

"Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc

thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trơng thanh cao, giản dị, chí khí như người“.

Câu 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?

Câu 2. Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Câu 5. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 6. Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu?

b. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên ? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm?

GỢI Ý:

Câu 1 Văn bản:Cây tre Việt nan

Câu 2 Tác giả: Thép Mới

Câu 3 Thể loại: Kí

Câu 4 Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả

Câu 5 *.Nội dung chính của đoạn trích: Phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam

Câu 6 (a)

* Ý 1: - Phân tích cấu tạo ngữ pháp:

+ Tre: CN

+ trơng thanh cao, giản dị, chí khí như ngườ.:VN

* Ý 2: - Xác định đúng câu trần thuật đơn. (b)

- Xác định đúng các phép tu từ:

+ Nhân hóa: Tre thanh cao, giản dị, chí khí. (0,5 đ) + So sánh: Tre trơng .....như người.

- Tác dụng của so sánh hoặc nhân hóa: Gợi liên tưởng tới những vẻ đẹp,phẩm chất đáng quý của cây tre. Đồng thời cũng thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam. (0,5đ)

ĐỀ 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

“…Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bát. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

(Sách Ngữ văn lớp 6 – Tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ? Câu 2: Trình bày nội dung của đoạn văn trên?

Câu 3: Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng phép tu từ gì? Hãy trình bày khái niệm phép tu

Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau, cho biết chủ ngữ và vị ngữ có cấu tạo như

thế nào?

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.”

GỢI Ý:

Câu 1 * Học sinh nêu được đoạn trích trong văn bản : “Cây tre Việt Nam”

* Học sinh nêu được tên tác giả : Thép Mới

Câu 2 * Học sinh trình bày được nội dung của đoạn văn :Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê

hương đất nước.

Câu 3

* Xác định được biện pháp tu từ trong đoạn văn là phép nhân hóa. * Học sinh trình bày được khái niệm biện pháp tu từ nhân hóa: - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Câu 4

* Học sinh xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu : - Chủ ngữ : Gậy tre, chông tre

- Vị ngữ : chống lại sắt thép của quân thù * Cấu tạo của chủ ngữ là 2 cụm danh từ.

* Cấu tạo của vị ngữ trong câu là 1 cụm động từ.

ĐỀ 12: Đọc kĩ ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

“Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trơng thanh cao, giản dị, chí

khí như người.”

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Một phần của tài liệu ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤT (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w