- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
3 Xác định phép tu từ: so sánh (tre như người)
- Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp thanh cao, giản dị của tre. Từ đó cảm nhận được tình u thương, sự quý trọng của tác giả đối với tre.
ĐỀ 13: Cho đoạn văn sau và chọn phương án đúng (Nếu câu 1 chọn phương án A thì ghi:
1- A):
“Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng
lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử?”
(Ngữ văn 6 – Tập 2 – NXBGD)
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Miêu tả
Câu 2 : Trong các tập hợp từ sau, những câu nào không chứa các từ Hán Việt :
A. Mẫu tử, tự nhiên. B. Nhọn hoắt, khổng lồ.
C. Thảo mộc, tự nhiên. D. Cây non, đất lũy.
Câu 3. Những biện pháp tu từ trong câu văn: “Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt.” là gì?
A. Nhân hóa B. So sánh C. Ân dụ D. Hoán dụ
Câu 4. Câu “Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử” thuộc loại câu gì?
A. Câu đơn B. Câu đặc biệt
C. Câu tỉnh lược D. Câu hỏi tu từ.
Câu 5: Nội dung của đoạn văn trên là gì?
A. Sức sống của cây tre, vẻ đẹp người Việt Nam.
B. Tả cây tre, gốc tre, măng tre.
C. Ca ngợi tình mẫu tử. D. Kể sự đùm bọc của tre.
Câu 6. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nơng dân” có cấu tạo như thế nào?
A. là + một cụm danh từ B. là + một cụm động từ C. là + một cụm tính từ D. là + một kết cấu chủ vị GỢI Ý: Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA D B-D A-B D A A
ĐỀ 14: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:
“Ngày mai, trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng trên đường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai? Câu 2. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 3. Trong các câu văn: Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng
chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi có
mấy câu trần thuật đơn? Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật đơn đó?
Câu 4. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 1/3 trang giấy thi trình bày cảm nhận của em về
hình ảnh cây tre qua đoạn trích trên.
GỢI Ý: