Hai câu thơ ám chỉ những người khơng có chính kiến, ln bị động nên hay thay đổi theo

Một phần của tài liệu ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤT (Trang 80 - 85)

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

4. Hai câu thơ ám chỉ những người khơng có chính kiến, ln bị động nên hay thay đổi theo

BÀI 12: CÂY TRE VIỆT NAMĐỀ 1: Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi: ĐỀ 1: Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Cây tre là người bạn thân của nông thôn Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam. Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là cây tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.

Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

(Ngữ văn 6, tập 1) Câu a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu b. Giải nghĩa từ “nhũn nhặn”.

Câu c. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu d. Câu văn “Tre trơng thanh cao, giản dị, chí khí như người” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

Câu e. Hãy kể tên một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, có hình ảnh cây tre mà em biết. Vì sao cây tre được coi là biểu tượng của dân tộc Việt Nam?

GỢI Ý:

A- Văn bản: Cây tre Việt Nam. - Tác giả: Thép Mới.

B.Giải nghĩa:

- Nhũn nhặn: thái độ khiêm tốn, nhún nhường; ở đây nói về màu xanh bình dị, tươi mà khơng rực rỡ của tre.

C- Nội dung chính: giới thiệu chung về cây tre. D- Biện pháp: so sánh, nhân hóa

- Tác dụng:

+ Gợi hình ảnh tre gần gũi, thân thuộc với con người, mang những cảm xúc, tình cảm của con người.

+ Ca ngợi, tự hào về vẻ đẹp của tre - biểu tượng cho những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam, qua đó thấy được lịng u nước của tác giả.

(Thánh Gióng,Cây tre trăm đốt,Thơ:Tre Việt Nam của Nguyễn Duy,Bài hát:Cây tre Việt Nam (sáng tác Đoàn Bổng).....

- Tre được coi là biểu tượng của dân tộc việt Nam vì: tre gắn bó với con người trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động và trong chiến đấu.

ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp

thống mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hố lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

(Ngữ văn 6- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì ? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.

Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.

Câu 4: Từ đoạn văn, hãy viết 5-7 dòng nêu lên giá trị nghệ thuật văn bản em vừa tìm được

GỢI ÝCâu 1: Câu 1:

- Văn bản: Cây tre Việt Nam - Tác giả: Thép Mới

Câu 2: Đoạn văn diễn tả sự gắn bó thân thiết của cây tre đối với con người VN. Câu văn

" Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp" đã nêu bật ý đó.

Câu 3: Đoạn văn đã sử dụng nhiều phép tu từ đặc sắc như phép điệp ngữ, phép nhân hố; có

tác dụng nhấn mạnh sự gắn bó ,gần gũi của cây tre đối với c/s của người dân VN, khắc hoạ phẩm chất tốt đẹp của cây tre. Nhờ các phép tu từ đó, hình ảnh cây tre hiện lên vừa gần gũi, vừa chân thực cụ thể, vừa rất sinh động và có hồn.

Câu 4: Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre

có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất q báu .Tre có mặt khắp nơi trên đất nước ta, tre gắn bó với con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất, trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và tương lai.. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

ĐỀ 3: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:

“Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu”.

(Nguyễn Duy)

a. Đoạn thơ trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào, của tác giả nào đã học trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1?

GỢI Ý:

a. Văn bản: Cây tre Việt Nam; Tác giả: Thép mới. b. Nội dung:

- Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. - Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu, là biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

ĐỀ 4: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:

“Tre non ngày một lớn lên,

Vươn cao đứng thẳng giữa nền trời xanh. Ngày đêm ru với gió lành,

Gặp mùa giơng bão gồng mình vượt qua”.

(Nguyễn Đức Tùy)

a. Đoạn thơ trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào, của tác giả nào đã học trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1?

b. Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản đó.

GỢI Ý:

a. Văn bản: Cây tre Việt Nam; Tác giả: Thép mới. b. Nghệ thuật:

- Nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng.

- Sử dụng rộng rãi và thành cơng phép nhân hóa. Lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu.

ĐỀ 5: Đọc đoan trích sau và trả lời các câu hỏi:

“ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.

Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tơi...đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.

Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trơng thanh cao, giản dị, chí khí như người.”

( Ngữ Văn 6 – tập 2, SGK trang 95)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

“ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.”

Câu 3:

a. Em hãy chỉ ra hình dáng và phẩm chất của cây tre trong đoạn văn trên. b. Hãy viết đoạn văn từ 6 – 8 câu nêu cảm nhận của em về cây tre Việt Nam.

GỢI Ý:

Câu 1 + Đoạn văn trên trích từ văn bản: “Cây tre Việt Nam” + Tác giả: Thép Mới.

Câu 2 + “ Cây tre / là người bạn thân của nông dân Việt CN VN1

Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.”

VN2

+ Kiểu câu: Câu trần thuật đơn có từ là.

Câu 3 + Chỉ ra hình dáng và phẩm chất của cây tre:

- Hình dáng: dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.

- Phẩm chất: cùng một mầm non măng mọc thẳng, vào đâu tre cũng

sống, ở đâu tre cũng xanh tốt, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, tre trơng thanh cao, giản dị và chí khí như người.

a. Hìnhthức thức

+ Đảm bảo hình thức một đoạn văn, đảm bảo dung lượng (từ 6 – 8 câu).

+ Chữ viết rõ rang, đúng chính tả, câu văn đúng ngữ pháp. b. Kĩ

năng

+ Tạo được bố cục đoạn văn: Mở, thân, kết, biết dựng đoạn...liên kết các câu trong đoạn văn.

+ Liên kết câu tốt, diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu.

c. Nộidung dung

Có thể trình bày cảm nhận về một số phẩm chất của cây tre Việt Nam: - Cây tre là lồi cây gắn bó khăng khít với đời sống con người Việt Nam từ bao đời nay.

- Cùng với cây đa, giếng nước, sân đình thì cây tre cũng là biểu tượng của làng quê Việt Nam.

- Cây tre đi vào đời sống tinh thần của người dân Việt Nam qua bao thế hệ.

- …

ĐỀ 6: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

“...Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!....”

Câu 1. Động từ nào được lặp lại nhiều lần ?

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ? Câu 3. Nêu nội dung đoạn trích trên.

Câu 4. Kể ra những cơng dụng của cây tre trong cuộc sống hằng ngày của em.

Câu 5. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm về hình

ảnh cây tre nơi em ở.

GỢI Ý:

Một phần của tài liệu ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤT (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w