- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
BÀI 11: CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi:
ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Mang theo truyện cổ tơi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa. Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình
Rất cơng bằng, rất thơng minh Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.
(Ngữ văn 6, tập 1)
1. Dựa vào đặc điểm về cách gieo vần của thơ lục bát, em hãy chỉ ra các tiếng được gieo vần với nhau trong đoạn thơ sau:
Mong theo chuyện có tơi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vịng cơn nắng trắng cơn mu Con sơng chảy có rộng đều nghiêng soi 2. Nhà thơ u những câu chuyện có nước mình vì những lí do gì?
3. Ở hiền thì lại gặp hiền/ Người ngay thì gặp người tiên độ trị. Em hãy kể tên những câu chuyện cổ Việt Nam thể hiện triết li nhân sinh đó.
4. Các câu chuyện cổ ẩn chứa những nét đẹp tình người và những bài học cuộc sống. Những dịng thơ nào trong đoạn thơ cho em biết điều đó?
5. Theo em, vì sao tác giả có thể “nhận mặt ơng cha” qua các câu chuyện có?
6.So sánh nghĩa của từ vàng trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ đa nghĩa. Vì sao?
a. Vàng cơn nắng trắng cơn mưa b. Cô ấy đeo rất nhiều vàng.
GỢI Ý:
1. Trong đoạn thơ, các tiếng đi - thì, xưa - mưa - dừa vần với nhau.
2. Nhà thơ yêu chuyện cổ nước mình vì những cầu chuyện cổ ẩn chứa vẻ đẹp tình người thiết tha, nhân hậu. Chuyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất đẹp đẽ và những bài học quý giá mà ông cha ta muốn truyền lại cho con cháu.
3. Những câu chuyện cổ Việt Nam thể hiện triết lí nhân sinh ở hiề thì lại gặp hiền/ Người ngay thì gộp người tiên độ trị: Tấm Cám, Cây tre trâm đốt, Sọ Dừa, Thạch Sanh,...
4. Bài thơ khẳng định giá trị nhân vân cao cả của các câu chuyện cổ, ca ngợi ý
nghĩa của các câu chuyện có trong việc phản ánh những nét đẹp tình người và những bài học cuộc sống. Trong đoạn thơ, có thể thấy rõ điều đó qua những dịng thơ:
Tơi u chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lợi gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì [...] Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì...
5. Tác giả có thể “nhận mặt ơng cha” của mình qua những câu chuyện cổ vì chính những câu chuyện cố đã giúp người đọc thời nay nói chung và nhà thơ nói riêng hình dụng được
"gương mặt” của cha ơng ngày xưa - hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh,.... của cha ông. 6. Từ vàng trong “Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” chỉ màu sắc, cịn vàng trong "Cơ ấy đeo rất nhiều vàng" chỉ một thứ kim loại quý. Như vậy, đây là hai từ đồng âm vì chúng có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, khơng liên quan gì với nhau.
ĐỀ 2: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tơi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ơng với đời tơi Như con sơng với chân trời đã xa
Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình.
Rất cơng bằng, rất thơng minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang
Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tơi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ơng dạy cũng vì đời sau. (Truyện cổ nước mình - Lâm Thị Mỹ Dạ)
Câu 1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước ta?
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 4. Hãy liệt kê ít nhất hai câu tục ngữ, ca dao được gợi ra trong đoạn thơ trên.
Câu 5. Em hiểu ý hai dịng thơ "Tơi nghe truyện cổ thầm thì/Lời ơng cha dạy cũng vì đời
sau" như thế nào?
Câu 6. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả trong hai câu thơ: Chỉ còn chuyện cổ thiết
tha/Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình? Vì sao ?
Câu 7. Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản trên ? ( Bằng một đoạn văn ngắn 5 -9 dòng
)
GỢI Ý:
Câu 1. Tác giả yêu truyện cổ nước ta vì:
- Vì truyện cổ nước mình vừa nhân hậu vừa tuyệt vời sâu xa.
- Vì truyện cổ nước mình có nhiều nội dung tốt đẹp, chứa đựng nhiều bài học làm người quý báu đối với nhiều thế hệ,..
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm
Câu 3. Nội dung chính của đoạn thơ: Tình cảm u mến của tác giả đối với truyện
cổ dân gian, cảm nhận thấm thía về bài học làm người ẩn chứa trong những truyện cổ dân gian mà cha ông ta đã đúc rút, răn dạy.
Câu 4. Gợi ý về hai câu tục ngữ, ca dao được gợi ra trong đoạn thơ trên: ở hiền gặp
lành, thương người như thể thương thân, Yêu nhau mấy núi cũng leo- mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua.
Câu 5. Ý nghĩa hai dịng thơ "Tơi nghe truyện cổ thầm thì/Lời ơng cha dạy cũng vì đời
sau." là: Truyện chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau . Qua những câu
chuyện ông cha dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ .
Câu 6. Học sinh có thể trả lời đồng tình hoặc khơng đồng tình. Lý giải :
- Truyện cổ dân gian chính là nhịp cầu nối liền bao thế hệ
- Vì truyện cổ dân gian kết tinh những vẻ đẹp tình cảm, tư tưởng của người xưa.
(Lưu ý: Khơng cho điểm những trường hợp chỉ chọn đáp án mà khơng lí giải hoặc lý giải chưa hợp lý.)
Câu 7.Đoạn văn ngắn cảm nhận về Truyện cổ nước mình
Đoạn thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi ra những giá trị nhân văn mà các câu chuyện dân gian đã gợi ra. Kho tàng truyện cổ của dân tộc khơng chỉ lưu giữ mà cịn truyền gửi thông điệp cho thế hệ sau. Dù là truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, tục ngữ hay ca dao đều bộc lộ khát vọng, gửi gắm một bài học của cha ông. Đặc biệt, trong thời đại mà con người chạy đua với thời gian để phát triển thì những bài học ấy càng ngời sáng, khiến con người sống chậm lại, suy tư và điều chỉnh bản thân. Đoạn thơ, bài thơ bằng thể thơ lục bát, hình ảnh giản dị, gần gũi đã gửi gắm những bài học giản dị thân quen về lịng nhân ái, về cái thiện, về những đức tính tốt đẹp mà con người cần có... bởi vậy mà bài thơ đã tạo được sức sống lâu bền qua biết bao thế hệ độc giả.
ĐỀ 3: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lạu tuyệt vời sây xa
Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tơi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ơng với đời tơi Như con sơng với chân trời đã xa
Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình
Rất cơng bằng, rất thơng minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang
Thị thơm thị dấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tơi nghe truyện cổ thầm thì Lời ơng cha dạy cũng vì đời sau
Câu 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước ta?
Câu 2: Bài thơ gợi có em nhớ đến những truyện cổ nào?
Câu 3: Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhận hậu của người Việt Nam ta? Câu 4: Em hiểu ý hai dịng thơ cuối bài như thế nào?
Tơi nghe truyện cổ thầm thì Lời ơng cha dạy cũng vì đời sau
Câu 5.Viết đoạn văn (khơng q 200 từ) trình bày suy nghĩ về vai trị của văn học dân gian
trong việc bồi đắp nhân cách, tâm hồn con người?
GỢI Ý:
1.Tác giả yêu truyện cổ nước ta vì:
Truyện cổ của nước mình rất nhân hậu. Ý nghĩa sâu sa. Từ đó, giúp nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin.