3.3.2.1. Quy mô và cơ cấu tín dụng
Bảng 3.2. Hoạt động tín dụng tại BIDV Thái Nguyên năm 2010-2012
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Phân loại theo loại tiền
Dư nợ bằng VNĐ 2123.1 82.20 2488 83.16 2734.2 82.93 Dư nợ bằng NT 459.9 17.80 504 16.84 562.8 17.07
Phân loại theo đối tƣợng kinh tế
Doanh nghiệp lớn 756 29.27 771 2577 782 23.72 Doanh nghiệp
nhỏ và vừa 1470 56.91 1848 61.76 2121 64.33 Cá nhân 357 13.82 373 12.47 394 11.95
Phân loại theo kỳ hạn
Ngắn hạn 1837.5 71.14 2194 73.33 2436 73.89 Trung và dài hạn 745.5 28.86 798 26.67 861 26.11
Phân loại theo hình sở hữu Doanh nghiệp
DN ngoài quốc
doanh, cá nhân 1974 76.42 2399 80.18 2729 82.77 DN quốc doanh 609 23.58 593 19.82 568 17.23 Tổng dư nợ 2583 100.00 2992 100 3297 100
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động KD của BIDV Thái Nguyên 2010-2012)
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy quy mô tín dụng của BIDV Thái Nguyên là tương đối lớn. Dư nợ hàng năm luôn trên 2000 tỷ VNĐ, và tăng dần theo các năm. Năm 2010 con số dư nợ chỉ dừng lại là 2123 tỷ thì đến năm 2012 con số này đã lên tới 2734 tỷ.
Mặc dù nền kinh tế mấy năm trở lại đây gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các DNNVV, rất nhiều Doanh nghiệp không thể chi trả được các khoản nợ của mình và phải tuyên bố phá sản. Tuy nhiên để tự cứu lấy mình rất nhiều Doanh nghiệp đã nỗ lực và dần vượt qua những khó khăn nhờ sự trợ giúp đắc lực từ phía Ngân hàng.
Cơ cấu tín dụng xét về cách phân loại theo đối tượng kinh tế, đối tượng DNNVV chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tín dụng. Năm 2010 hoạt động này chỉ chiếm 56.91% thì đến năm 2011 đã tăng lên 61.76% và đến năm 2012 đạt 64.33 %. Nguyên nhân là do các DNNVV chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu Doanh nghiệp tại Việt Nam. Đối với các tỉnh, nền kinh tế còn chậm phát triển hơn các thành phố lớn, các Doanh nghiệp nhỏ không ngừng phát triển để tận dụng nguồn nhân lực, tài nguyên tại nông thôn. Do đó tín dụng dành cho các Doanh nghiệp nhỏ luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ cho vay của BIDV Thái Nguyên.
3.3.2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn
, BIDV Thái Nguyên cũng phải đối mặt với những khó khăn trong việc cho vay và thu hồi nợ từ
. , Nợ xấu là m
. Ở những nước có nền tài chính phát triển, một Ngân hàng được đánh giá là có chất lượng tốt khi có tỷ lệ nợ xấu chiếm từ 1-
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5% là chấp nhận được.
Bảng 3.3. Nợ quá hạn tín dụng đối với DNNVV của BIDV Thái Nguyên
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Dư nợ tín dụng 1470 1848 2121 Nợ quá hạn 23 30 32 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1.56 1.62 1.51
(Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động KD của BIDV Thái Nguyên 2010-2012)
Biều đồ 3.1. Nợ quá hạn đối với các DNNVV của BIDV Thái Nguyên
Nhìn vào biểu đồ ta có thể dễ dàng nhận thấy dư nợ đối với các DNNVV của BIDV Thái Nguyên tăng dần theo từng năm. Mặc dù tốc độ tăng trưởng có chiều hướng giảm nhưng xét về con số tuyệt đối thì có thể nói đó là một sự nỗ lực không ngừng của BIDV Thái Nguyên. Năm 2010 con số dư nợ đối với DNNVV chỉ là 1470 tỷ đồng, đến năm 2011 con số này đã lên tới 1848 tỷ đồng tăng 378 tỷ đồng. Đến năm 2012 con số này tăng lên thêm 273 tỷ đồng đạt mức 2121 tỷ đồng dư nợ. Nợ quá hạn cũng có chiều hướng tăng, tuy nhiên tốc độ giảm đáng kể trong năm 2012. Đây chỉ là con số tuyệt đối nên ta chưa thể đưa ra kết luận gì cụ thể về tình trạng nợ. Để đánh giá chính xác hơn, chúng ta cần quan tâm là tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tỷ lệ nợ quá hạn có thể cho ta biết trong 100 đồng dư nợ cho các DNNVV vay có bao nhiêu đồng đã quá hạn. Đây là một chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lượng hoạt động tín dụng của một Ngân hàng. Năm 2010 tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn là 1.56% nghĩa là cứ 100 đồng cho vay ngắn hạn thì có 1.56 đồng đã quá hạn. Đây là một con số khá khả quan trong giai đoạn nền kinh tế trong nước đang gặp nhiều khó khăn thách thức do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới. Sang năm 2011 tỷ lệ này có xu hướng tăng lên là 1.62% tính đến cuối năm 2021 tỷ lệ có chiều hướng giảm xuống chỉ còn 1.51%. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do ảnh hưởng của nền kinh tế mang lại. Rất nhiều các DNNVV gặp khó khăn lớn trong năm 2011, và đang khắc phục trong năm 2012, BIDV Thái Nguyên có những sự hợp tác giúp đỡ các Doanh nghiệp vượt qua khó khăn để có thể trả nợ cho Ngân hàng, bằng các hình thức cơ cấu, gia hạn mức tín dụng đối với những Doanh nghiệp gặp khó khăn và có khả năng chi trả nợ. Do đó năm 2012 tỷ lệ này có xu hướng giảm so với năm 2011. Biểu đồ sau đây mô phỏng sự biến động đó.
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các DNNVV
BIDV Thái Nguyên cần có những nỗ lực hơn nữa để đảm bảo an toàn cho các khoản tài trợ của mình, tránh tình trạng thất thoát vốn, đòi hỏi quá trình thẩm định khách hàng phải thật nhanh gọn và chính xác, để trên cơ sở đó Ngân hàng vừa có thể mở rộng hoạt động tín đối với các DNNVV vừa có thể
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đảm bảo được sự an toàn hay nói cách khác đó chính là đảm bảo được tín dụng có chất lượng.
Để đánh giá chính xác hơn chất lượng tín dụng, người ta còn phân loại nợ theo hai tiêu chí là nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi. Cách phân loại này được đánh giá một cách chủ quan theo nhận định từ phía các cán bộ tín dụng trong Ngân hàng khi đánh giá về tình hình trả nợ khách hàng. Đây là phương pháp “định tính” được quyết định 493 cho phép áp dụng đối với tổ chức tín dụng đủ điều kiện. Hiện nay tại BIDV Thái Nguyên đã sử dụng cả chỉ tiêu này để phân loại nợ quá hạn. Đây là một phương pháp rất tốt để đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng, qua cách phân loại này Ngân hàng có thể kịp thời nắm bắt được tình hình nợ quá hạn để nhanh chóng có những biện pháp thích đáng nhằm thu hồi nợ, giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả tín dụng cũng như chất lượng tín dụng. Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi được BIDV Thái Nguyênxếp vào nhóm nợ số 5.
Bảng 3.4. Nợ quá hạn có và không có khả năng thu hồi Năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Nợ quá han có khả năng thu hồi 17 22 23 Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi 6 8 9
Nợ quá hạn 23 30 32
NQH có khả năng thu hồi/Nợ quá hạn (%) 73.91 73.33 71.88 NQH Không có khả năng thu hồi/Nợ quá hạn (%) 26.09 26.67 28.13
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Biểu đồ 3.3. Nợ quá hạn có - không có khả năng thu hồi
Qua bảng dữ liệu và biểu đồ trên ta có thể nhận thấy rằng, trong tổng số nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV thì nợ quá hạn có khả năng thu hồi luôn chiếm tỷ trọng lớn trên 70%. Tuy nhiên nợ quá hạn không có khả năng thu hồi đang có chiều hướng tăng lên. Nếu như năm 2010 con số này chỉ là 26.09% thì năm 2011 đã tăng lên 26.67% và năm 2012 là 28.13%. Như vậy có nghĩa là chất lượng tín dụng dưới cái nhìn từ phía Ngân hàng đang có chiều hướng giảm dần. Nguyên nhân theo cái nhìn khách quan phần lớn là do tác động của nền kinh tế hiện nay đối với các DNNVV. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 30/11/2012, cả nước có 48.473 Doanh nghiệp (DN) giải thể, tạm dừng hoạt động, trong đó 39.936 DN dừng hoạt động và 8.537 DN đã giải thể. Dự báo đến hết ngày 31/12/2012, con số DN giải thể, tạm ngừng hoạt động trên cả nước trong năm 2012 khoảng 55.000 DN. Trong khi đó, số lượng DN đăng ký thành lập mới của cả nước vẫn tiếp tục xu hướng giảm từ đầu năm, đến tháng 11/2012 là 62.794 DN, giảm 10% về số DN và giảm 8,4% về vốn đăng ký. Đây là năm thứ hai liên tiếp kể từ khi Luật Doanh nghiệp năm 1999 có hiệu lực, số lượng DN thành lập mới có sự giảm sút so với cùng kỳ năm trước. Chính phủ đã triển khai các chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho các DNNVV như bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ tín dụng. Tuy nhiên, trên thực tế mới có một số lượng nhỏ các DN đã được thụ hưởng chính
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sách hỗ trợ này. Qua khảo sát của Viện Phát triển DN (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) cho thấy, 55% trở ngại do thủ tục vay (hồ sơ vay vốn phức tạp, không đủ thủ tục vay vốn đơn giản cho các DNNVV); 50% trở ngại yêu cầu thế chấp (thiếu tài sản có giá trị cao để thế chấp, Ngân hàng không đa dạng hóa tài sản thế chấp như hàng trong kho, các khoản thu…); 80% tỷ lệ lãi suất chưa phù hợp; Các điều kiện vay vốn hiện nay chưa phù hợp với DNNVV.. Khi sự tiếp cận với nguồn vốn ngày càng khỏ khăn, thì khả năng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các DNNVV cũng đồng thời gặp khó khăn, khả năng mất kiểm soát thu chi tăng cao và kết quả là giải thể hoặc tạm dừng hoạt động. Điều này đồng nghĩa với nợ quá hạn có khả năng mất vốn sẽ tăng. Để khắc phục làm cho nợ quá hạn có khả năng mất vốn giảm xuống, thì phía Ngân hàng phải có sự phối hợp với Doanh nghiệp để có thể trợ giúp Doanh nghiệp tồn tại và phát triển, từ đó có khả năng trả nợ cho khách hàng. Để làm được điều đó Ngân hàng cần có một đội ngũ thẩm định tín dụng chuyên nghiệp và có chuyên môn cao.
3.3.2.3. Tỷ lệ nợ xấu
Bảng 3.5. Phân loại nợ đối với DNNVV của BIDV Thái Nguyên
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) (10-11) % (11-12) % Nhóm 1 1200 81.69 1496 80.78 1683 79.35 24.67 12.50 Nhóm 2 237 16.13 312 16.85 389 18.34 31.65 24.68 Nhóm 3 15 1.02 22 1.19 28 1.32 46.67 27.27 Nhóm 4 11 0.75 14 0.76 12 0.57 27.27 -14.29 Nhóm 5 6 0.41 8 0.43 9 0.42 33.33 12.50 Tổng dư nợ 1469 100 1852 100 2121 100 26.07 14.52 Nhóm nợ xấu (3+4+5) 32 2.18 44 2.38 49 2.31 37.50 11.36 Tỷ lệ nợ xấu (%) 2.18 2.38 2.31 - - -
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động KD của BIDV Thái Nguyên 2010-2012)
Qua bảng phân loại chất lượng nợ tín dụng trên ta có thể thấy dư nợ cho vay của chi nhánh đều tăng trong 2 năm gần đây. Năm 2010 dư nợ cho vay tăng thêm 24.67% so với năm 2011, năm 2012 dư nợ cho vay tiếp tục tăng 12.5% so với năm 2011 trong đó các nhóm nợ số 3 có tỷ lệ tăng nhanh nhất. Các nhóm nợ còn lại tăng khá đều theo các năm. Điều này cho thấy trong 3 năm trở lại đây tình trạng nợ, nợ xấu của BIDV Thái Nguyên không có nhiều biến chuyển. Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng chung của nền kinh tế. Do giá vàng biến đổi thất thường và tăng cao trong mấy năm gần đây, chỉ số CPI cũng có chiều hướng giảm. Tình trạng thắt chặt chi tiêu làm cho nền kinh tế phát triển chậm chạp và có phần trì trệ.
Nhìn vào tỷ trọng nợ có thể dễ dàng nhận thấy, nợ nhóm 1 và 2 luôn luôn chiếm tỷ trọng lớn. Nhưng nhóm nợ xấu lại chiếm tỷ trọng tăng dần theo các năm, mặc dù năm 2012 tốc độ tăng của nhóm nợ này có giảm so với tốc độ của năm 2011 nhưng nó vẫn là dấu hiệu của sự gia tăng nhóm nợ xấu. Điều này đồng nghĩa với việc BIDV Thái Nguyên phải có những động thái tích cực hơn nhằm giảm tỷ nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV.
3.3.2.4. Vòng quay vốn tín dụng
Bảng 3.6. Tình hình vốn tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Thái Nguyên
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Doanh số cho vay DNNVV 2139 2329 2514 Doanh số thu nợ DNNVV 1946 2012 2241
Dư nợ DNNVV 1470 1848 2121
Vòng quay vốn tín dụng 1.21 1.13
(Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động KD của BIDV Thái Nguyên 2010-2012)
Vòng quay tín dụng đối với DNNVV trong năm 2012 có xu hướng giảm so với năm 2011. Có nghĩa là thời gian thu hồi nợ trong năm 2012 chậm hơn năm 2011. Tín dụng đối với các DNNVV sẽ gặp nhiều rủi ro hơn, nhưng đây cũng là tình trạng của nhiều Ngân hàng trong những năm gần đây. Vấn đề này ngoài những
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động thái từ nội tại Ngân hàng, còn phụ thuộc rất nhiều vào xu hướng phát triển của nền kinh tế trong những năm tới.
3.3.2.5. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Bảng 3.7. Hiệu suất sử dụng vốn Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Dư nợ tín dụng DNNVV 1470 1848 2121 Tổng Tài Sản 4309 4799 5149 Tổng nguồn vốn huy động 4047 4453 4780 Hiệu suất sử dụng vốn (H1)/Nguồn vốn 0.36 0.41 0.44 Hiệu suất sử dụng vốn (H2)/Tài sản 0.34 0.39 0.41
(Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động KD của BIDV Thái Nguyên 2010-2012)
Hiệu suất sử dụng vốn cho biết hiệu quả của hoạt động tín dụng. Tuy nhiên để tính riêng cho một đối tượng khách hàng như kết quả trên thì không thể đưa ra được kết luận thật chính xác. Kết quả trên H2 chỉ cho ta thấy được trong 100 tài sản có bao nhiêu đồng được sử dụng trực tiếp để cho vay khách hàng DNNVV. H1 cho ta biết Ngân hàng có chủ động được nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay hay không. Hai hệ số này đều tăng dần theo các năm. Chứng tỏ hoạt động tín dụng đối với các DNNVV ngày càng được BIDV Thái Nguyên thúc đẩy phát triển theo từng năm. Góp phần giúp cho các DNNVV có nhiều cơ hội để tồn tại và phát triển, an sinh xã hội.
3.3.2.6. Tỷ lệ cho vay có Tài sản bảo đảm
Bảng 3.8. Cho vay có Tài sản bảo đảm
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Doanh số cho vay 2139 2329 4779 Doanh số cho vay có TS bảo đảm 1780 1964 4044 Tỷ lệ cho vay có TS đảm bảo(%) 83.21 84.34 84.62
(Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động KD của BIDV Thái Nguyên 2010-2012)
Tỷ lệ cho vay có Tài sản bảo đảm trong 3 năm trở lại đây đều trên 80% và tăng dần theo các năm. Cho thấy mức độ rủi ro tín dụng của BIDV Thái Nguyên
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ngày càng giảm, đảm bảo cho khả năng thu hồi vốn trong nền kinh tế nhiều biến động như hiện nay.
3.3.2.7. Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro (Qũy dự phòng rủi ro/Tổng dư nợ)
Bảng 3.9. Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Dư nợ tín dụng 1469 1852 2121 Dự phòng chung 10.9725 13.83 15.84 Dự phòng cụ thể 23.85 35 40.05 Tổng dự phòng phải trích 34.82 48.83 55.89 Tỷ lệ dự phòng rủi ro phải trích (%) 2.94 2.81
(Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động KD của BIDV Thái Nguyên 2010-2012)
Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của BIDV Thái Nguyên được áp dụng đúng theo quy định của nhà nước. Năm 2012 tỷ lệ dự phòng rủi ro phải trích có chiều hướng giảm so với năm 2011. Điều này chứng tỏ nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5