Trên cơ sở các mẫu có kết quả dương tính với virus đậu dê, chúng tôi tiến hành phân loại theo 3 độ tuổi ở dê, cừu: sơ sinh đến < 3 tháng, từ 3 – 6 tháng, > 6 tháng tuổi. Kết quả thể hiện ở hình 3.4 và bảng 3.7 (xem phụ lục 3):
29,85 31,46 20,19 0 5,88 1,66 0 5 10 15 20 25 30 35 Sơ sinh đến < 3 tháng Từ 3 - 6 tháng > 6 tháng Độ tuổi (tháng) Tỷ lệ (% ) Dê Cừu
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mẫu dương tính với virus đậu dê theo độ tuổi
Hình 3.4 cho thấy: ở độ tuổi từ 3 – 6 tháng cả ở dê và cừu đều có tỷ lệ mẫu dương tính cao nhất, ở dê (31,46%), ở cừu (5,88%).
Độ tuổi sơ sinh đến < 3 tháng tuổi, ở cừu không phát hiện được mẫu dương tính nào trong các mẫu xét nghiệm, ở dê phát tỷ lệ mẫu dương tính (29,85%).
Độ tuổi > 6 tháng tuổi, ở dê tỷ lệ mẫu dương tính (20,19%), ở cừu tỷ lệ mẫu dương tính (1,61%).
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
KẾT LUẬN
Bằng phương pháp điều tra dịch tễ (từ tháng 1 đến tháng 10/2008):
Tỷ lệ dê, cừu mắc bệnh đậu dê trung bình là 6,95%
Tỷ lệ mắc bệnh đậu của dê, cừu tại cả 3 tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đắc Lắc ở mùa mưa cao hơn mùa khô
Độ tuổi dê, cừu mắc bệnh đậu cao nhất là từ 3 – 6 tháng tuổi (7,46%), tiếp đó là sơ sinh đến < 3 tháng tuổi (6,92%), thấp nhất từ > 6 tháng tuổi (5,33%)
Tỷ lệ dê, cừu mắc bệnh đậu ở phương thức chăn nuôi bán chăn thả (7,05%) cao hơn so với nuôi nhốt (4,75%)
Dựa vào phương pháp PCR:
Tỷ lệ mẫu dương tính với virus đậu dê ở 2 khu vực chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia đình trung bình là (18,25%), chăn nuôi trang trại có tỷ lệ mẫu dương tính (16,79%), chăn nuôi hộ gia đình (21,01%)
Tỷ lệ mẫu dương tính với virus đậu dê, ở dê (26,74%) và ở cừu (2,82%)
Tỷ lệ nhiễm virus đậu của dê, cừu ở lứa tuổi từ 3 – 6 tháng tuổi cao nhất, (31,46%) ở dê, ở cừu (5,88%)
ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
Phải tăng cường thường xuyên công tác quản lý, giám sát chặt chẽ việc chăn thả dê, cừu cũng như gia súc của các hộ chăn nuôi, khử trùng tiêu độc định kỳ, tuyên truyền cho người chăn nuôi thấy sự nguy hại của bệnh đậu dê.
Đối với đàn dê, cừu cho kết quả dương tính, chỉ đạo các địa phương cho tiêu hủy, khoanh vùng dập dịch, vệ sinh môi trường, hướng dẫn tuyên truyền cho người chăn nuôi cách phòng chống bệnh đậu dê theo hướng dẫn và giám sát của cơ quan thý y.
Củng cố nâng cao trình độ chuyên môn của thú y các cấp, đặc biệt mạng lưới thú y cơ sở trong việc chẩn đoán lâm sàng, lấy mẫu, vận chuyển mẫu đúng quy định về phòng thí nghiệm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (1997), Sinh Học Phân Tử, NXB Giáo Dục.
2. Nguyễn Đức Hùng, Lê Đình Tùng, Huỳnh Lê Tâm (2004), Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thủy sản, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr.259 – 266.
3. Phạm Thành Long, Phương Song Liên, Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Trọng Cường, Nguyễn Thu Hà (2006), Kết quả chẩn đoán bệnh đậu dê từ các ổ dịch tại Việt Nam, Tạp chí KH kỹ thuật Thú y – tập XIII số 2 – 2006, tr.63-
66.
4. Phạm Thành Long, Tô Long Thành, Nguyễn Thu Hà, Trung tâm chẩn đoán Thú y trung ương (2006), Bệnh đậu cừu và đậu dê, Tạp chí KH kỹ thuật Thú y – tập XIII số 5 – 2006, tr.83 – 87.
5. Nguyễn Vĩnh Phước (1998), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông Nghiệp.
6. Nguyễn Như Thanh – Nguyễn Bá Hiên – Trần Thị Lan Hương (2001), Vi Sinh Vật Thú Y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
7. Tô Long Thành (2005), Miễn dịch học thực hành, Các loại đáp ứng miễn dịch, Tạp chí KH kỹ thuật Thú y – tập XII số 5 – 2005, tr.64 – 79.
8. Tô Long Thành (2006), Miễn dịch học thực hành, Các loại đáp ứng miễn dịch, Tạp chí KH Thú y – tập XIII số 2 – 2006, tr.67 – 81.
9. Nguyễn Đình Thi (2004), Công Nghệ Sinh Học, tập 1: Những kỹ thuật cơ bản trong phân tích ADN, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
10. Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Y Học, Hà Nội, tr. 353 – 370.
11. Trần Thị Xô, Nguyễn Thị Lan (2000), Cơ sở di truyền và công nghệ gen,
NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.157 – 171.
Tiếng Anh
13. Bhambani BD, Krishnamurthy D, 1963. An immunodiffusion test for the diagnosis of sheep and goat pox. The Journal of Comparative Pathology and Therapeutics, 73:349-357.
14. Carn VM, 1993. Control of capripoxvirus infections. Vaccine, 11 (13):1275-1279; 56 ref.
15. Cho CT, Wenner HA, 1973. Monkeypox virus. Bacteriological Reviews, 37:1-18.
16. Datta S, Soman JP, 1991. Host range and physico-chemical characterization of 'Ranchi' strain of goat-pox virus. Indian Journal of Animal Sciences, 61(9):955-957; 11 ref.
17. Davies FG, 1976. Characteristics of a virus causing a pox disease in sheep and goats in Kenya, with observations on the epidemilogy and control. Journal of Hygiene, Cambridge, 76:163-171.
18. Deshmukh VV, Gujar MB, 1992. Study of cell mediated immune response in kids vaccinated and infected against goat-pox virus. Livestock Adviser, 17(9):7-10; 4 ref.
19. Ireland DC, Binepal YS, 1998. Improved detection of
http://www.fao.org/ag/againfo/subjects/en/health/diseases cards/sgp.html
(8 of 13)21/06/2005 18:23:25 AGA - Disease cards capripoxvirus in biopsy samples by PCR. Journal of Virological Methods, 74(1):1-7; 20 ref. 20. Kitching RP, Hammond JM, Black DN, 1986. Studies on the major
common precipitating antigen of capripoxvirus. Journal of General Virology, 67(1):139-148; 20 ref.
21. Kitching RP, Taylor WP, 1985. Clinical and antigenic relationship between isolates of sheep and goat pox viruses. Tropical Animal Health and Production, 17(2):64-74; 11 ref.
22. Kitching RP, 1983. Progress towards sheep and goat pox vaccines. Vaccine, 1:4-9.
23. Kitching RP, 1986. Passive protection of sheep against capripoxvirus. Research in Veterinary Science, 41(2):247-250; 9 ref.
24. Kitching RP, 1994. Sheep and goat poxviruses. In: Webster RG, Granoff A, eds. Encyclopedia of Virology. London: Academic Press, 1160-1165. 25. Murphy FA, Fauquet CM, Bishop DHL, Gharial SA, Jarvis AW, Martelli
GP, Mayo MA, Summers MD, 1995. Virus Taxonomy:Classification and Nomenclature of Viruses. Sixth Report of the International Committee on Taxonomy of Viruses. New York, USA: Springer-Verlag/Wien.
26. Nandi S, Rao TVS, 1997. Goatpox - a major threat to the goat industry in India. Indian Farming, 47(3):26-27.
27. Negi BS, Pandey AB, Yadav MP, Sharma B, 1988. Evaluation of allergic test in goat pox. Indian Journal of Virology, 4(1-2):26-33; 11 ref.
28. Pandey AK, Malik BS, Bansal MP, 1969. Studies on sheep poxvirus. II. Immune and antibody response with cell culture adapted virus. The Indian Veterinary Journal, 46:1017-1023.
29. Preliminary characterization of the 'Sersenk' strain of goat-pox virus. Journal of Tropical Animal Health and Production, 22:30-34.
30. Rao TVS, Negi BS, Bansal MP, 1997. Use of purified soluble antigens of sheep poxvirus in serodiagnosis. Indian Journal of Animal Sciences, 67(8):642-645; 21 ref.
31. Rafy A, Ramyar H, 1959. Goat pox in Iran, serial passage in goats and the developing eggs and relationship with sheep pox. The Journal of Comparative Pathology and Therapeutics, 69:141-147.
32. Sawhney AN, Singh AK, Malik , BS 1972. Goat-pox: An anthropozoonosis. The Indian Journal of Medical Research, 60:683-684. 33. Sharma SN, Dhanda MR, 1972. Studies on sheep- and goat-pox viruses.
Pathogenicity. Indian Journal of Animal Health, 11:39-46. Tantawi HH, Awad MM, Shony MO, Alwan AH, Hassan FK, 1980.
34. Singh RP, Tiwari AK, Negi BS, 1998. Evaluation of hyperimmune sera against goat pox viral antigens. Tropical Animal Health and Production, 30(4):229-232; 7 ref.
35. Soman JP, Sinha RP, Jha GJ, 1985. Occurrence of malignant goat pox in Bihar and confirmation of the causal virus. Indian Veterinary Journal, 62(10):907; 2 ref.
36. Tulman ER, Afonso CL, Lu Z, Zsak L, Sur JH, Sandybaev NT,
Kerembekova UZ, Zaitsev VL, Kutish GF, and Rock DL. The genome of Sheeppox and Goatpox Viruses. Journal of Virology, June 2002, p. 6054- 6061, Vol. 76, No. 12
37. Yazici Z, Oguzuoglu TC, Gumusova SO, 2008. Detection and phylogenetic analysis of local Capripoxvirus from necropsy specimens of sheep suspected of sheeppox infection. Original article 78:97-100.
Trang web
38. http://enews.agu.edu.vn. Kỹ thuật chăn nuôi dê, cừu. Báo sinh viên điện tử,
Đại học An Giang.
39. http://nhanong.net/. Bệnh đậu ở dê, cừu. Admax, 2007.
40. http://vietbao.vn/kinh-te/ninh-thuan-nhieu-trang/. Ninh Thuận: nhiều trang trại chăn nuôi dê, cừu sẽ phá sản, 2007.
41.http://www.cucchannuoi.gov.vn. Sản xuất chăn nuôi: chăn nuôi dê, cừu 2001-2005: định hướng phát triển giai đoạn 2006-2015. Cục chăn nuôi.
42.http://www.khoahocphothong.com.vn. Ninh Thuận: đối phó với bệnh đậu
ở dê. Hoàng Công Tâm (Ninh Thuận), 2007; Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của dê.
43. http://www.ninhthuan.gov.vn/sonnt/vn/index.asp. Phòng bệnh trong chăn
nuôi. Trần Công Quang, chi cục Thú y Ninh Thuận, 2008.
44. http://www.vcn.vnn.vn. Một số bệnh thông thường trên dê. Phan Vũ Hải, 2007.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.Các chính sách khuyến khích chăn nuôi Dê, Cừu [42]
Từ năm 1998 đã có các chính sách khuyến khích chăn nuôi của Đảng và Chính Phủ (Nghị quyết 06 - NQ/TW, Nghị quyết 03/2000/NQ - CP, Nghị định 14 - CP, Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004. Quyết định số 02/2001/QĐ - TTg, Quyết định 167/2001/QĐ-TTg). Công tác giống được chỉ đạo bởi các quyết định số 125 - CT ngày 18/4/1991; Quyết định số 225/1999/QĐ - TTG ngày 10/12/1999 về việc phê duyệt chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000 – 2005; Pháp lệnh giống vật nuôi số 16/2004/PL –UBTVQH11. Các Quyết định số 3166, số 4676, số 4677 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về các việc liên quan đến công nhận các giống vật nuôi, các biện pháp kỹ thuật mới cho phổ biến vào sản xuất. Điều này làm tăng nhanh số lượng giống, công nghệ được công bố và đưa vào sản xuất.
Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có các quyết định số 64 -NN-TCCB ngày 12/12/1989 của Bộ NN và CNTP, số 66-NN-TCCB-QĐ ngày 2/4/1993 của Bộ NN và PTNT, số 2107/QQD/BNN/TCCB, số 83/QĐ/VCN - TCHC ngày 4/8/2004 của Viện trưởng Viện Chăn nuôi, số 2903 QĐ/BNN-KH ngày 22/9/2004 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT) về các việc liên quan đến thành lập, chỉ đạo hoạt động của Trung tâm nghiên cứu dê, thỏ Sơn Tây và hình thành Trạm nghiên cứu và thực nghiệm nhân giống dê, cừu Ninh Thuận. Quyết định số 2238 QĐ/BNN-KH ngày 31/8/2005 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc cho phép lập dự án đầu tư phát triển giống dê, cừu thuộc chương trình giống vật nuôi giai đoạn 2006 - 2010.
UBND tỉnh một số địa phương đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, các tổ chức quần chúng, đoàn thể như Hệ thống Khuyến nông, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên... triển khai thực hiện một số biện pháp, chính sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển chăn nuôi dê, cừu như hỗ trợ giá mua giống đực ngoại, thức ăn bổ sung, tập huấn kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trừ dịch bệnh nhằm phát triển chăn nuôi dê như Lạc Thủy - Hòa Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Ninh Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận…
Phụ lục 2. Mẫu phiếu điều tra
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐẬU DÊ, ĐẬU CỪU
I. Thông tin chung
1. Tên chủ hộ:...
2. Địa chỉ:...
Thôn: ... Xã: ...Huyện:...Tỉnh:...
3. Thời gian điều tra:... ... Mùa vụ: Mùa khô Mùa mưa 4. Cán bộ điều tra:... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
II. Điều tra tổng thể 1. Tổng đàn dê, cừu:...con; dê ...; cừu...
2. Giống: ... dê ...; cừu...
3. Phương thức chăn nuôi: dê: Nuôi thả cừu: Nuôi thả
Bán chăn thả Bán chăn thả Nuôi nhốt Nuôi nhốt
4. Nguồn thức ăn:... ... ...
... ... ...
5. Hình thức chăn nuôi Trang trại Hộ gia đình III. Điều tra chi tiết 1. Số lượng dê, cừu theo tuổi Dê Cừu Tuổi điều tra Đực cái Đực cái Ghi chú Sơ sinh -< 3 tháng Từ 3 -< 6 tháng Từ 6 -< 12 tháng Trên 12 tháng Cộng 2. Triệu chứng lâm sàng (TCLS) Phỏng vấn trực tiếp người chăn nuôi về các TCLS có xảy ra trước thời điểm điều tra - Mệt mỏi, ủ rũ Có Không
Phân viện Thú y miền Trung
Bộ môn Siêu vi trùng
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- Sốt cao 40 – 410C Có Không
- Xuất hiện các nốt ban đỏ trên da Có Không
- Các nốt ban chuyển thành mụn nước, sau đó hình thành nên vảy đậu Có Không
- Nốt đậu mọc ở da mặt và môi Có Không
- Nốt đậu mọc ở các vùng da mỏng
(bẹn, âm hộ, dương vật, lách…) Có Không
- Hạch lympho sưng (trước vai, dưới hàm…) Có Không
- Chảy nước mắt mũi, nước bọt Có Không
- Viêm phổi Có Không
- Sảy thai Có Không
- Sưng bầu vú Có Không
3. Bệnh tích - Da sung huyết, xuất huyết, phù nề Có Không
- Hạch lympho tăng sinh Có Không
- Nốt đậu mọc mắt, mũi, miệng… Có Không
- Nốt đậu ở thanh, khí quản, phổi Có Không
- Nốt đậu ở âm hộ, vú, núm vú Có Không
- Nốt đậu ở bao quy đầu, tinh hoàn Có Không
- Lợi và lưỡi có nhiều nốt loét Có Không
4. Thời gian bị bệnh Mùa khô Mùa mưa Không theo mùa
5. Số lượng dê, cừu có TCLS nghi bệnh đậu dê, đậu cừu tại thời điểm điều tra Dê Cừu Loại động vật Đực cái Đực cái Ghi chú Sơ sinh -< 3 tháng Từ 3 -< 6 tháng Từ 6 -< 12 tháng Trên 12 tháng Cộng 6. Những biểu hiện triệu chứng bệnh tích khác ... ... ...
... ... ...
... ... ...
Ngày …..tháng……năm2008 Cán bộ thú y cơ sở Chủ gia súc Cán bộ phân viện điều tra
Phụ lục 3. Bảng kết quả
Bảng 3.2: Kết quả điều tra tỷ lệ dê, cừu mắc bệnh đậu theo mùa vụ
Mùa khô Mùa mưa
Địa phương Số ĐT (con) Số MB (con) Tỷ lệ (%) Số ĐT (con) Số MB (con) Tỷ lệ (%) Khánh Hoà 1.478 71 4,80 1.239 77 6,21 Ninh Thuận 6.998 384 5,49 2.798 363 12,97 Đắc Lắc 3.765 169 4,49 2.030 210 10,34 Cộng 12.241 624 5,10 6.067 650 10,71
Ghi chú: ĐT – điều tra MB – mắc bệnh
Bảng 3.4: Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh đậu dê theo phương thức chăn nuôi
Phương thức chăn nuôi
Bán chăn thả Nuôi nhốt Địa phương Số ĐT (con) Số MB (con) Tỷ lệ (%) Số ĐT (con) Số MB (con) Tỷ lệ (%) Khánh Hoà 2.036 125 6,14 681 22 3,23 Ninh Thuận 7.528 593 7,88 2.268 154 6,79 Đắc Lắc 4.594 328 7,14 1.203 51 4,24
Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm virus đậu theo độ tuổi dê, cừu Dê Cừu Độ tuổi Số mẫu KT Số mẫu DT Tỷ lệ (%) Số mẫu KT Số mẫu DT Tỷ lệ (%) Sơ sinh đến < 3 tháng 67 20 29,85 29 0 0,00 Từ 3 - 6 tháng 89 28 31,46 51 3 5,88 > 6 tháng 104 21 20,19 62 1 1,61 Phụ lục 4. Một số hình ảnh sản phẩm PCR