TT Địa phương Khu vực CN Số mẫu KT Số mẫu DT Tỷ lệ (%)
Trang trại 65 11 16,92 1 Khánh Hồ Hộ gia đình 34 8 23,53 Trang trại 109 17 15,60 2 Ninh Thuận Hộ gia đình 95 19 20,00 Trang trại 56 10 17,86 3 Đắc Lắc Hộ gia đình 41 8 19,51 Cộng 400 73 18,25
Ghi chú: - CN: chăn nuôi - KT: kiểm tra
- DT: dương tính
Bảng kết quả cho thấy: trong số 400 mẫu kiểm tra thu thập ở hai khu vực chăn nuôi bằng phản ứng PCR đã phát hiện được 73 mẫu dương tính với virus đậu Dê chiếm (18,25%).
Ở khu vực chăn nuôi trang trại: Đắc Lắc có tỷ lệ mẫu dương tính cao nhất phát hiện 10 mẫu dương tính với bệnh đậu trong 56 mẫu kiểm tra chiếm (17,86%), tiếp đó là Khánh Hịa 11 mẫu dương tính trong 65 mẫu kiểm tra chiếm (16,92%), thấp nhất là Ninh thuận (15,60%).
Ở khu vực chăn nuôi hộ gia đình: tỷ lệ mẫu dương tính cao nhất là Khánh Hịa (23,53%) có 8 mẫu dương tính trong 34 mẫu kiểm tra, Ninh Thuận (20,00%), Đắc Lắc có tỷ lệ mẫu dương tính thấp nhất phát hiện 8 mẫu dương tính trong 41 mẫu kiểm tra chiếm (19,51%).
Theo bảng số liệu trên, khu vực chăn ni trang trại có tỷ mẫu dương tính với virus đậu dê thấp hơn ở khu chăn ni hộ gia đình. Kết quả này có thể do, chăn ni
tập trung với số lượng dê, cừu ở khu vực trang trại nên người chủ chăn ni có ý thức tiêm phòng vắc xin và áp dụng các biện pháp vệ sinh thú y phòng bệnh. Ngược lại, đối với chăn ni hộ gia đình do chăn ni cá thể, nhỏ lẻ thường chăn nuôi từ 3 – 20 con trong 1 đàn, vì vậy việc áp dụng cơng tác phịng bệnh, vệ sinh thú y và tiêm phịng vaccine ít được chú trọng.
3.2.2. Tỷ lệ mẫu dương tính với virus đậu dê theo đối tượng gia súc
Phân loại các mẫu ADN tách chiết từ bệnh phẩm của dê, cừu và kiểm tra bằng phản ứng PCR. Kết quả cho ở bảng sau: