Những điểm mới của phiên bản 2008 so với phiên bản 2000

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quàn lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2008 tại công ty tnhh một tv xây dựng và sản xuất vlxd biên hoà (Trang 41)

1.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

1.2.5.Những điểm mới của phiên bản 2008 so với phiên bản 2000

Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 về mặt cấu trúc vẫn giữ nguyên khơng thay đổi so với tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 như :Phạm vi, Tiêu chuẩn trích dẫn, Thuật ngữ và định nghĩa, HTQLCL, Trách nhiệm của lãnh đạo, Quản lý nguồn lực,Tạo sản phẩm, Đo lường, phân tích và cải tiến .

Những thay đổi chính của phiên bản mới cĩ thể tĩm tắt là: Làm rõ từ ngữ; Đại diện lãnh đạo; Sử dụng nguồn bên ngồi; Hành động khắc phục phịng ngừa.

Xem xét vào chi tiết, chúng ta thấy nội dung cĩ những điểm mới sau:

- Phải xác định trong HTQLCL cách thức và mức độ kiểm sốt đối với các quá trình cĩ nguồn bên ngồi

- Cơ cấu văn bản HTQLCL thay đổi. Tầm quan trọng của hồ sơ nâng lên ngang tầm của thủ tục

- Diễn giải rõ hơn hình thức của thủ tục. Một thủ tục cĩ thể bao gồm nhiều quá trình hoặc cĩ thể nhiều thủ tục diễn giải cho một quá trình.

- Chức danh Đại diện lãnh đạo quy định rõ hơn phải là thành viên ban lãnh đạo của Tổ chức.

- Nhấn mạnh hơn về vấn đề phù hợp với “yêu cầu”. Cĩ ý nghĩa rộng và bao quát hơn so với “chất lượng” như sử dụng trong ISO 9001: 2000; Khái niệm “Năng lực, nhận thức và đào tạo” thay thế bằng “Năng lực, đào tạo và nhận thức”.

- Khái niệm mơi trường làm việc được diễn giải rõ hơn về mặt vi khí hậu: “Mơi trường làm việc” liên quan đến các điều kiện mà tại đĩ cơng việc được thực hiện bao gồm các yếu tố về vật lý, mơi trường và các yếu tố khác (như tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng hoặc thời tiết)

- Các hoạt động sau giao hàng được nêu cụ thể và rõ hơn: các điều khoản bảo hành, nghĩa vụ hợp đồng gồm dịch vụ bảo trì và các dịch vụ bổ sung như dịch vụ tái chế hoặc dịch vụ xử lý cuối cùng

- Tài sản của khách hàng được kiểm sốt bao gồm cả dữ liệu cá nhân.

- Trong việc hiệu chuẩn, tất cả các khái niệm về phương tiện đo đều được thay thế bằng thiết bị đo. Việc hiệu chuẩn cũng nhấn mạnh và coi trọng cả 2 phương pháp hiệu chuẩn và kiểm tra xác nhận

- Thăm dị, khảo sát thỏa mãn khách hàng nêu cụ thể rõ ràng hơn: Việc theo dõi cảm nhận của khách hàng cĩ thể bao gồm việc tiếp nhận đầu vào từ các nguồn như: Khảo sát thỏa mãn khách hàng, dữ liệu khách hàng về chất lượng sản phẩm chuyển giao, khảo sát ý kiến của người sử dụng, phân tích tổn thất kinh doanh, lời khen, các khiếu nại về bảo hành, các báo cáo của đại lý

- Hướng dẫn đánh giá nội bộ được bổ sung tiêu chuẩn ISO 19011: 2003 thay thế cho tiêu chuẩn ISO 10011 đã lỗi thời

- Việc theo dõi và đo lường các quá trình được chú trọng nhiều hơn về sự phù hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm và tác động lên tính hiệu lực của HTQLCL.

- Tiêu chuẩn bổ sung phần Bằng chứng về sự phù hợp các chuẩn mực chấp nhận trong việc kiểm sốt các quá trình liên quan đến sản phẩm

- Các hành động khắc phục, hành động phịng ngừa đều được bổ sung phần xem xét tính hiệu lực các hành động thực hiện

- Tiêu chuẩn mới chặt chẽ và chính xác hơn về thuật ngữ. Chú trọng và hướng dẫn rõ hơn về các vấn đề phân tích dữ liệu; nhấn mạnh đến hoạt động phân tích và cải tiến các quá trình.

1.2.6 Những lợi ích của việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

Để duy trì sự thỏa mãn của khách hàng, tổ chức phải đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng. ISO 9001:2008 cung cấp một hệ thống đã được trải nghiệm ở quy mơ tồn cầu để thực hiện phương pháp quản lý cĩ hệ thống đối với các quá trình trong một tổ chức, từ đĩ tạo ra sản phẩm đáp ứng một cách ổn định các yêu cầu và mong đợi của khách hàng. Những lợi ích sau đây sẽ đạt được mỗi khi tổ chức thực hiện cĩ hiệu lực HTQLCL phù hợp với ISO 9001:2008:

 Phịng ngừa sai lỗi, sản lượng cĩ chất lượng ổn định hơn, giảm số lượng sản phẩm hỏng từ đĩ nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc, giảm giá thành, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp;

 Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn trong tổ chức; Chất lượng cơng việc ổn định hơn, giải phĩng lãnh đạo khỏi các cơng việc sự vụ; Nâng cao uy tín, hình ảnh của tổ chức, từ đĩ tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

 Hệ thống văn bản QLCL là phương tiện đào tạo, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm; Tạo nền tảng để xây dựng mơi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả; Hoạt động của doanh nghiệp ít bị biến động khi thay đổi nhân sự vì nhân viên được đào tạo, huấn luyện tốt hơn, chuyên nghiệp hơn. Mọi người hiểu rõ vai trị cũng như trách nhiệm và quyền hạn của mình nên chủ động thực hiện cơng việc.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bày các cơ sở lý luận về HTQLCL và khái quát những nội dung cơ bản của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong doanh nghiệp. Qua đĩ ta thấy rằng chất lượng khơng tự sinh ra, chất lượng cũng khơng phải là một kết quả ngẫu nhiên mà là kết quả tác động của hàng loạt các yếu tố cĩ liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt chất lượng phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.

Đối với qui trình sản xuất bất cứ loại sản phẩm nào, ISO sẽ giúp kiểm sốt tất cả những yếu tố liên quan đến chất lượng của sản phẩm trong quá trình sản xuất chế biến, từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng. Cĩ thể nĩi ISO đã trở thành một chuẩn mực khơng thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Dựa trên cơ sở lý luận được hệ thống ở Chương 1, chương 2 sẽ đi vào phân tích thực trạng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của BBCC

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008

TẠI CƠNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VLXD BIÊN HỊA (VIẾT TẮC LÀ BBCC)

2.1. Giới thiệu về BBCC.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1. Giới thiệu khái quát 2.1.1.1. Giới thiệu khái quát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng ty TNHH một thành viên Xây dựng và Sản xuất VLXD Biên Hịa là một doanh nghiệp nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 5425/QĐ.UBT ngày 12/11/1996 của UBND tỉnh Đồng Nai.

Cơng ty cĩ tên giao dịch quốc tế là Bien Hoa Building Materials Production and Construction Company Limited (viết tắt là BBCC).

Logo Cơng ty:

Hình 2.1: Logo của Cơng ty

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4704000043, do Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 30/06/2005.

Chứng chỉ hành nghề số 04.B/CCCHNXD do Sở Xây dựng Đồng Nai cấp ngày 22/09/1999.

Lãnh đạo đơn vị: từ năm 2001 đến nay là Ơng Trịnh Hồng Ân - Chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc Cơng ty.

Vốn điều lệ của Cơng ty là: 350.000.000.000 đồng.

Địa chỉ văn phịng chính đặt tại: K4/79C Đường Nguyễn Tri Phương, Ấp Tân bản, Phường Bửu Hịa, Thành phố Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai.

Điện thoại: 0613.859358 - 3850474 Fax: 0613.859917

Mã số thuế: 3600275107

Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Chi nhánh Đồng Nai.

2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

BBCC tiền thân là Xí nghiệp khai thác đất Biên Hịa, được thành lập theo Quyết định số 18/QĐ.UB ngày 03/12/1983 của UBND TP.Biên Hịa, nhiệm vụ chủ yếu là khai thác và cung cấp đất sét cho các cơ sở sản xuất gạch.

Đến ngày 20/03/1988, Xí nghiệp Sản xuất VLXD Biên Hịa được hình thành trên cơ sở sáp nhập 03 xí nghiệp: Khai thác đất Biên Hịa, Khai thác cát Biên Hịa và Khai thác đá Tân Thành theo Quyết định số 397/QĐ.UBTP của UBND TP Biên Hịa.

Ngày 12/11/1996, Xí nghiệp Sản xuất VLXD Biên Hịa chính thức được đổi tên thành Cơng ty Xây dựng và sản xuất VLXD Biên Hịa căn cứ theo Quyết định số 5425/QĐ.UBT của UBND tỉnh Đồng Nai.

Ngày 05/05/2005, căn cứ vào chủ trương của Đảng và Nhà nước về chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp Nhà nước trong thời kỳ đổi mới, UBND tỉnh Đồng Nai cĩ Quyết định số 1724/QĐ.CT.UBT về việc chuyển đổi loại hình hoạt động của Cơng ty Xây dựng và Sản xuất VLXD Biên Hịa thành “Cơng ty TNHH một thành viên Xây dựng và Sản xuất VLXD Biên Hịa” viết tắt là BBCC.

Đến ngày 07/7/2005, BBCC được chuyển giao quyền Chủ sở hữu về Tổng Cơng ty Cơng nghiệp Thực phẩm Đồng Nai để quản lý theo mơ hình Cơng ty mẹ- Cơng ty con theo Quyết định số 2484/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai.

Trải qua quá trình hoạt động, BBCC đã được trao tặng Huân chương Lao động hạng III (năm 1988), Huân chương Lao động hạng II (năm 1991) và Huân chương Lao động hạng I (năm 1996).

Năm 1997, 1998 BBCC đạt giải Bạc "Giải thưởng chất lượng Việt Nam" Năm 1999 BBCC đạt giải Vàng "Giải thưởng chất lượng Việt Nam" và được Hội đồng thi đua khen thưởng tỉnh Đồng Nai đề nghị Nhà nước xét tặng danh hiệu "Anh hùng lao động". Tháng 08/2000, B.B.C.C vinh dự đĩn nhận danh hiệu “Anh hùng lao động” thời kỳ đổi mới do Chủ tịch nước trao tặng.

Ngày 05/11/1999, Cơng ty là doanh nghiệp nhà nước thứ 2 của tỉnh Đồng Nai và là doanh nghiệp nhà nước đầu tiên của ngành xây dựng và sản xuất VLXD

Việt Nam được tổ chức BVQI (Anh Quốc) chứng nhận HTCL của Cơng ty phù hợp tiêu chuẩn ISO 9002-1994, đến tháng 11 năm 2011 HTCL của Cơng ty được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức :

* Cơ cấu tổ chức bộ máy chung:

BBCC cĩ 05 thành viên Hội đồng thành viên, 04 phịng nghiệp vụ, 01 nhĩm kiểm tốn nội bộ, 01 tổ chuyên viên giúp việc và 08 xí nghiệp, đơn vị trực thuộc với cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý Cơng ty gồm:

○ Hội đồng thành viên : cĩ 5 thành viên do Chủ sở hữu quyết định, với cơ

cấu gồm:

- Chủ tịch Hội đồng thành viên, kiêm Giám đốc Cơng ty;

- 01 thành viên Hội đồng thành viên, kiêm Phĩ Giám đốc 1, phụ trách kỹ thuật, an tồn- vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ và phụ trách cơng tác bảo vệ Cơng ty;

- 01 thành viên Hội đồng thành viên, kiêm Phĩ Giám đốc 2, phụ trách kế hoạch, đầu tư, sản xuất- kinh doanh và chất lượng Cơng ty; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 01 thành viên Hội đồng thành viên, kiêm Kế tốn trưởng;

- 01 thành viên Hội đồng thành viên, là Chủ tịch Cơng đồn Cơ sở Cơng ty.

○ Các phịng, bộ phận nghiệp vụ

- Phịng Kế Hoạch - Đầu tư - Chất lượng : gồm 01 trưởng phịng phụ trách chung, 3 phĩ phịng phụ trách về các lĩnh vực đầu tư, kế hoạch, khai thác khống sản cùng 01 phĩ phịng phụ trách về mơi trường kiêm Thường trực Ban quản lý ISO Cơng ty, 01 thủ kho phụ trách tổng kho, 01 phụ kho và 9 nhân viên.

- Phịng Tổ chức - Hành chánh - Quản trị - Lao động - Tiền lương, Phịng Kế tốn - Tài vụ, Phịng Kỹ thuật, Nhĩm kiểm tốn nội bộ, Tổ chuyên viên giúp việc cho Ban Giám đốc Cơng ty

○ Các đơn vị trực thuộc

B.B.C.C hiện cĩ 8 đơn vị trực thuộc là: Xí nghiệp khai thác Cát, 03 Xí nghiệp khai thác (Đá, đá Tân Cang và đá Soklu), Xí nghiệp Cơng trình Giao thơng & Xây dựng, Xí nghiệp Kỹ thuật - Sửa chữa, Xí nghiệp Vận tải & Cơ giới và một Trung tâm Dịch vụ xây dựng & VLXD.

* Sơ đồ tổ chức BBCC

Ghi chú : Các bộ phận trong khơng tham gia hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.

: Hiển thị mối quan hệ quản lý và lãnh đạo. : Hiển thị mối quan hệ hướng dẫn nghiệp vụ.

Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống tổ chức BBCC khi áp dụng ISO 9001:2008

(Nguồn: Phịng Tổ chức - Hành chính quản trị - Lao động tiền lương)

2.1.2.2 Tình hình nhân sự:

a/ Số lượng và cơ cấu lao động:

Bảng 2.1: Tình hình lao động của BBCC qua các năm từ năm 2009- 2011

CB-CNV ĐVT Năm 2009 Tỉ trọng 2009 (%) Năm 2010 Tỉ trọng 2010 (%) Năm 2011 Tỉ trọng 2011 (%)

Bộ phận gián tiếp Người 157 15,51 158 14,67 158 13,37

Bộ phận trực tiếp Người 855 84,49 919 85,33 1.024 86,63

Tổng số 1.012 100 1.077 100 1.182 100

(Nguồn: Phịng Tổ chức - Hành chính quản trị - Lao động tiền lương)

Hiện nay lực lượng lao động tồn Cơng ty là 1.182 người, trong đĩ cĩ 1.024 người là lao động trực tiếp và 158 người là lao động gián tiếp. Lượng cán bộ cơng nhân viên tăng dần theo các năm, đảm bảo cho tiến độ sản xuất kinh doanh tại các bộ phận trực thuộc Cơng ty. Mặt khác, cơ cấu lao động cĩ tỉ trọng lao động trực tiếp

Giám đốc xí nghiệp khai thác cát Giám đốc các xí nghiệp khai thác đá Giám đốc xí nghiệp cơng trình giao thơng và xây dựng Giám đốc trung tâm dịch vụ VLXD Giám đốc xí nghiệp kỹ thuật sửa chữa Giám đốc xí nghiệp vận tải cơ giới Phĩ giám đốc 1 Phĩ giám đốc 2

(Đại diện lãnh đạo)

Trưởng phịng TC, HCQT, LĐTL Trưởng phịng KH, ĐT, CL Trưởng phịng Kỹ thuật Hội đồng thành viên Giám đốc

tăng dần từ 84,49% vào năm 2009, tăng lên 85,33% vào năm 2010 và 86,63% vào năm 2011. Như vậy, cĩ sự chuyển dịch dần dần cơ cấu lao động theo hướng ngày càng tăng tỉ trọng lực lượng lao động trực tiếp.

b/ Trình độ của nguồn nhân lực:

Bảng 2.2:Thống kê trình độ lao động của Cơng ty qua 3 năm từ 2009-2011

(Nguồn: Phịng Tổ chức - Hành chính quản trị - Lao động tiền lương)

Hiện nay, với sự phát triển xã hội địi hỏi nguồn nhân lực phải cĩ trình độ, chuyên mơn nghiệp vụ, Cơng ty luơn khuyến khích và tạo điều kiện cho đội ngũ cơng nhân học tập rèn luyện nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ nhận thức về an tồn lao động, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ..., để đáp ứng các yêu cầu cơng việc và thực hiện tốt mục tiêu chất lượng của Cơng ty.

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của Cơng ty 2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ trong Cơng ty: 2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ trong Cơng ty: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Giám đốc Cơng ty: Quyết định mọi vấn

đề cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của cơng ty.

- Thành viên Hội đồng Thành viên kiêm Phĩ Giám đốc 1, phụ trách Kỹ thuật - An tồn lao động - Phịng cháy chữa cháy:Là người giúp giám đốc cơng ty trong

phạm vi phụ trách an tồn lao động, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ và bảo vệ an ninh trật tự dưới sự phân cơng và ủy quyền của Giám đốc cơng ty.

- Phĩ chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Phĩ Giám đốc 2, phụ trách Kế hoạch - Đầu tư - chất lượng: Là người giúp giám đốc chỉ đạo việc sản xuất kinh

doanh và đầu tư của cơng ty trong phạm vi của mình. Ngồi ra, đại diện cho Ban Giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động của HTQLCL của Cơng ty, điều hành các hoạt động theo sự phân cơng và ủy quyền của giám đốc.

CB-CNV ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Trình độ Đại học và sau Đại học Người 122 122 133

Trình độ Cao đẳng Người 18 18 18

Trình độ Trung cấp Người 69 69 73

Lao động phổ thơng Người 803 868 958

- Các phịng ban trực thuộc Cơng ty

○ Phịng Tổ chức - Hành chính - Quản trị - Lao động - Tiền lương: Phịng cĩ

chức năng tham mưu, giúp giám đốc tổ chức bộ máy nhân sự để hoạt động cĩ hiệu quả.

○ Phịng Kế hoạch - Đầu tư - Chất lượng: Là bộ phận nghiệp vụ chuyên mơn

tham mưu cho giám đốc cơng ty trong cơng tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương hướng đầu tư, xây dựng và bảo đảm cơng ty vận hành theo HTQLCL theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quàn lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2008 tại công ty tnhh một tv xây dựng và sản xuất vlxd biên hoà (Trang 41)