Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quàn lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2008 tại công ty tnhh một tv xây dựng và sản xuất vlxd biên hoà (Trang 88 - 92)

3.2 Một số giải pháp để hồn thiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

3.2.1.1. Tuyển dụng thêm nhân viên để lập phịng quản lý chất lượng

Hiện nay chỉ mới thành lập Ban quản lý Chương trình ISO 9001 với lực lượng mười hai người, trong đĩ lực lượng đánh giá nội bộ cĩ bảy người phân bổ cho các cơng trường. Thường trực Ban quản lý Chương trình ISO hiện nay vừa phải theo dõi, xem xét và điều chỉnh tồn bộ HTQLCL hoạt động của Cơng ty và đồng thời phải kiêm nhiệm rất nhiều nhiệm vụ chuyên mơn: cơng tác mơi trường, lập các

báo về khống sản, báo cáo tổng hợp khi cĩ đồn kiểm tra đến cơng ty, cơng tác cơng đồn (chức danh Phĩ Chủ tịch). Ngồi ra, Thường trực Ban quản lý Chương trình ISO là người thiếu quyết đốn, cộng với việc thờ ơ của những thành viên cịn lại trong Ban quản lý Chương trình ISO 9001 dẫn đến việc thực hiện ISO thời gian qua chưa thật sự phát huy lợi ích do chưa thực hiện được một cách quyết liệt.

Do đĩ, rất cần cĩ kế hoạch cụ thể trong việc tuyển thêm nhân viên chất lượng để đào tạo một phụ tá đắc lực cho Thường trực Ban quản lý Chương trình ISO để hỗ trợ các cơng việc cho Thường trực nhất là đơn đốc cho các thành viên khác thực hiện cơng tác ISO và để cĩ đủ lực lượng để thành lập phịng QLCL. Từ đĩ, giúp cho HTQLCL hoạt động trơn tru và hoạt động theo đúng tinh thần “cải tiến liên tục”.

3.2.1.2 Hồn thiện các chương trình đào tạo:

Đầu tư quan trọng và lâu dài cho chất lượng chính là giáo dục. Việc đầu tư thỏa đáng cho giáo dục sẽ tạo nên những con người cĩ chất lượng cao. Trên cơ sở đĩ, Cơng ty cần tích cực cho đội ngũ cơng nhân viên thường xuyên tham gia các lớp tập huấn, đào tạo về chất lượng với nhiều hình thức đa dạng: mời chuyên gia về giảng dạy, gửi nhân viên đi học ở bên ngồi, tự tổ chức học nhĩm về chất lượng, cũng như là tham gia các khĩa học để nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ.

Trong phụ lục 2- bảng kế hoạch đào tạo từ năm 2009 đến năm 2011 rất ít cĩ chương trình đào tạo nào về chất lượng, phần lớn là các chương trình đào tạo nghiệp vụ. Cơng ty nên hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng tăng cường đào tạo các kiến thức về QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho cán bộ chủ chốt, nhân viên chất lượng, các nhân viên kế tốn sản phẩm, kế tốn vật tư, trưởng cơng trường, chỉ huy nổ mìn và đội ngũ cơng nhân. Học phải đi đơi với hành, vì thế Cơng ty phải thường xuyên tự tổ chức các buổi học thực tế về chất lượng do chính các nhân viên chất lượng chủ trì để thực hành ứng dụng chương trình ISO vào thực tế cơng việc, nâng cao kiến thức về tiêu chuẩn ISO.

Ngồi ra, nên chú trọng đến cơng tác đánh giá hiệu lực đào tạo, việc đánh giá hiệu lực đào tạo cần được thực hiện một cách khách quan, chính xác để cĩ thể đánh giá đúng năng lực nguồn lực đã đào tạo. Trước đây, việc đánh giá hiệu lực đào tạo vẫn chưa đạt hiệu quả cao do cịn mang nặng tính hình thức nên kết quả đánh giá cũng chưa phản ánh đúng thực tế. Cơng ty cần lựa chọn những người đủ tài năng và

đạo đức tham gia cơng tác đánh giá hiệu lực đào tạo. Là những người thật sự cĩ năng lực chuyên mơn và phải cĩ cái tâm trong sáng để phát hiện, đánh giá được những cái đúng - sai, hay - dở của cơng tác đào tạo, đồng thời cần quan tâm, tham khảo dư luận từ các thành viên khác để đưa ra nhận định chính xác nhất. Bản thân người được đánh giá phải cĩ tinh thần thực sự cầu thị, tiếp thu những ý kiến đĩng gĩp chân thực, đúng đắn; nhưng cũng phải cĩ bản lĩnh để phản bác lại những lời nhận xét, đánh giá khơng đúng, khơng cơng tâm. Như vậy, việc đánh giá hiệu lực đào tạo sẽ nâng cao chất lượng nguồn lực, tạo tiền đề cho Cơng ty cĩ một đội ngũ nhân lực hồn thiện trong tiến trình thực hiện thành cơng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Việc thực hiện đào tạo và đánh giá hiệu lực đào tạo nhằm cung cấp một nguồn nhân lực hồn thiện về tri thức và kỹ năng để tạo ra sự phù hợp của sản phẩm là giải pháp cần thiết và phù hợp với khơng chỉ riêng BBCC mà áp dụng cho mọi doanh nghiệp.

Sau khi đã đánh giá, xếp loại đúng, thì Cơng ty cần cĩ biện pháp nhân điển hình tốt, khen thưởng những nhân viên điển hình, kể cả việc đề nghị nâng bậc lương trước thời hạn cho họ; đồng thời cĩ kế hoạch bồi dưỡng, kiềm kẹp chuyên mơn cho các nhân viên cịn yếu kém; trường hợp non yếu quá, thì cĩ thể sắp xếp bố trí các cơng việc khác cho phù hợp hơn. Như vậy thơng qua đào tạo thì nội dung của chương trình QLCL mới đồng bộ và phổ biến sâu rộng vào tâm trí của người lao động. Bằng sự nỗ lực của tất cả mọi thành viên trong Cơng ty chắc chắn hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc áp dụng ISO 9001: 2008 sẽ hiệu quả hơn.

3.2.1.3 Tăng cường nâng cao nhận thức về QLCL cho đội ngũ cơng nhân trong Cơng ty

Từ nhận thức đúng sẽ dẫn đến hành động đúng. Nhận thức là một quá trình. Nhận thức của lãnh đạo là yếu tố quyết định sự thành cơng của quá trình áp dụng ISO 9001, tạo mơi trường thuận lợi cho mọi hoạt động QLCL, thể hiện sự quan tâm và trách nhiệm của lãnh đạo đối với vấn đề chất lượng. Nhận thức đúng đắn, am hiểu sâu sắc về các vấn đề cĩ liên quan đến chất lượng của lãnh đạo sẽ tác động lớn đến nhận thức của các thành viên khác. Sự cam kết của lãnh đạo chứng tỏ được lịng nhiệt tình và sự quyết tâm của ban lãnh đạo đối với vấn đề chất lượng của Cơng ty, là liều thuốc kích thích mọi người hiểu vấn đề chất lượng một cách đầy đủ hơn.

Do đĩ, Ban Lãnh đạo Cơng ty cùng Ban quản lý ISO, ngồi giao lưu định kỳ 6 tháng/lần, cần tăng cường tổ chức các buổi trao đổi, để nâng cao nhận thức về QLCL cho đội ngũ cơng nhân. Lãnh đạo nên tạo thêm điều kiện để cơng nhân gần gũi, thoải mái phản hồi những vấn đề khĩ khăn trong việc thực hiện chất lượng. Lãnh đạo là người cĩ tầm ảnh hưởng đến nhận thức của đội ngũ cơng nhân nên ý thức và cách thức làm việc của đội ngũ lãnh đạo sẽ tác động đến suy nghĩ, hành động của cơng nhân.

Trong các cuộc họp phổ biến thơng tin về chất lượng; các lãnh đạo phối hợp với nhân viên chất lượng nên đưa ra những dẫn chứng cụ thể về lợi ích của việc thực hiện QLCL đối với sự phát triển của Cơng ty nĩi chung và bản thân người lao động nĩi riêng để họ hiểu và dần dần thay đổi cách làm việc cho phù hợp với HTQLCL.

Cơng ty thực hiện cơng tác đền bù đất cho dân nằm trong khu vực cĩ mỏ đá để phục vụ cho hoạt động khai thác khống sản. Cơng tác thỏa thuận đền bù đất với dân cũng gặp nhiều khĩ khăn do chênh lệch khung giá đất do Nhà nước quy định với giá đất yêu cầu của người dân và các điều kiện về lợi ích cá nhân liên quan, chẳng hạn như vấn đề nhận con em của họ vào làm việc tại Cơng ty nếu họ giao đất cho Cơng ty. Tuy nhiên, phần lớn con em của người dân cĩ trình độ kiến thức và nhận thức cịn hạn chế được Cơng ty phân bổ vào đội ngũ cơng nhân phục vụ cho các cơng trường khai thác, chế biến đá. Vì vậy, về mặt nhận thức, đội ngũ cơng nhân chưa được rèn luyện và nâng cao đúng mức nên biện pháp tăng cường cơng tác truyền đạt, phổ biến nâng cao nhận thức về QLCL cho đội ngũ cơng nhân là cần thiết với tình hình thực tế tại Cơng ty.

Chất lượng được hình thành trong suốt chu trình của sản phẩm. Đầu tư nguồn lực vào giai đoạn nghiên cứu, triển khai và cải tiến quá trình sẽ nâng cao được chất lượng và giảm đáng kể chi phí. Nguồn lực quan trọng gĩp phần vào việc hình thành chất lượng đĩ là con người. Cơng ty BBCC cĩ hơn 1.000 lao động, chính đội ngũ nhân sự này với trình độ kiến thức, chuyên mơn nghiệp vụ cao, bề dày kinh nghiệm sẽ đĩng gĩp vào quá trình tạo ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng và tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của Cơng ty.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quàn lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2008 tại công ty tnhh một tv xây dựng và sản xuất vlxd biên hoà (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)