1. Khái niệm
- Là loại bản đồ được thành lập dưới dạng dữ liệu máy tính trên cơ sở xử lí số liệu nhận được từ các thiết bị quét chuyên dụng, ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, viễn thám hoặc số hóa các bản đồ truyền thống. Tồn bộ thơng tin về các đối tượng địa lí trong bản đồ số được mã hóa thành dữ liệu số và lưu trữ.
- Bản đồ số linh hoạt hơn bản đồ truyền thống nhờ thông tin thường xuyên được cập nhật và hiệu chỉnh, đa dạng ứng dụng, có thể in ra các tỉ lệ khác nhau, có thể sửa đổi, cập nhật các kí hiệu, có thể tách lớp và chồng xếp thơng tin bản đồ, cho phép phân tích, chế biến thành một dạng bản đồ mới,…
2. Ứng dụng của bản đồ số trong đời sống
- Ngày nay, bản đồ số có rất nhiều ứng dụng khác nhau trong đời sống. Chỉ với thiết bị có hỗ trợ hệ thống định vị tồn cầu, kết hợp với các bản đồ số trong thiết bị đó, ta có thể sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
- Tìm đường đi: Google Máp sẽ giúp chọn tuyến đường ngắn nhất, thuận tiện nhất, xác định phương hướng và điều hướng cho người sử dụng. Ngoài ra, sử dụng Google Maps để tiếp cận các dịch vụ xung quanh nơi mình đến như: khám phá các địa điểm ăn uống, các trụ ATM, trạm xăng, trạm xe buýt và các phương tiện giao thông khác,…
- Tạo bản đồ cá nhân trên Google Maps để chia sẻ kiến thức về các tuyến đường, địa điểm ưa thích hoặc muốn hướng dẫn đường đi cho người khác.
- Lưu địa chỉ nhà và trường học, nơi làm việc, chia sẻ vị trí, thu phóng bản đồ, xem bản đồ ngoại tuyến, sử dụng giọng nói để điều hướng,…
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu
SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hồn thành u cầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên. + HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 10 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa) Mục đích: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học. a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi: Em hãy liệt kê một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống theo bảng mẫu sau:
Những ứng dụng của GPS Những ứng dụng của bản đồ số
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.Gợi ý: Gợi ý:
Những ứng dụng của GPS Những ứng dụng của bản đồ số
Dẫn đường tương đối chính xác, giúp cho việc di chuyển đến các địa điểm đó dễ dàng và nhanh chóng.
Xem tuyến đường di chuyển để đến một địa điểm nào đó.
Là cơng cụ định vị và dẫn đường cho độ chính xác tương đối cao với hầu hết các ngành giao thông vận tải, giúp cho việc di chuyển thuận lợi, nhanh chóng.
Xem địa chỉ các quán ăn, quán nước, các khu vui chơi, giải trí, trụ ATM, nhà hàng, khách sạn,...
Giúp cơng tác tìm kiếm và cứu hộ có hiệu quả hơn.
Xem các tuyến đường có bị kẹt xe hay khơng, có mưa lũ hay khơng để di chuyển hợp lí.
Định vị các điểm du lịch, các khu vui chơi, giải trí, trụ ATM, nhà hàng, khách sạn,...
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức
có liên quan.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNGa) Mục đích: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn. a) Mục đích: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, Internet và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi: Sử dụng thiết bị điện tử có kết nối internet để xác định tuyến đường từ nhà em đến trường, sau đó lựa chọn phương tiện di chuyển, dự kiến thời gian đi lại và tạo thành một bản đồ mới rồi chia sẻ với bạn bè?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.Gợi ý: Gợi ý:
Sử dụng điện thoại, laptop, máy tính bảng,… có kết nối internet, vào hệ thống định vị GPS để xác định tuyến đường.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và nêu suy nghĩ của bản thân. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và nêu suy nghĩ của bản thân.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học bằng sơ đồ hóa kiến thức được chuẩn bị sẵn và trình chiếu, nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 4. Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng. Nội dung:
(I). Nguồn gốc hình thành vỏ Trái Đất.
(II). Vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. (III). Thuyết kiến tạo mảng.
CHƯƠNG II: TRÁI ĐẤT
BÀI 4. TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
(Số tiết: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng; vận dụng để giải thích được ngun nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Có khả năng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ
giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ, video…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ, video để xác định được nguồn gốc của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất và các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. Các mảng kiến tạo và sự dịch chuyển của chúng.
> Xác định và lí giải được sự phân bố của các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa, các dãy núi trẻ.
+ Giải thích các hiện tượng và q trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự hình thành và biến đổi của một số dạng địa hình trên Trái Đất.
- Tìm hiểu địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,… > Biết đọc và sử dụng bản đồ, tranh ảnh, video địa lí.
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập mơn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thơng tin và nguồn số liệu tin cậy về nguồn gốc của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến nguốn gốc của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu quê hương đất nước. Tự hào trước lịch sử hình thành và phát triển của
tự nhiên.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hịa với người khác. Tơn trọng hiểu biết cá nhân.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và
khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân. Tôn trọng quy luật vận động của tự nhiên. Tích cực bảo vệ tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ Trái Đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định: 1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Nêu một số ứng dụng của GPS trong đời sống.