CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 98 - 102)

Nhân tố Ảnh hưởng

Khí áp

- Vùng khí áp thấp thường có mưa lớn, do đây là khu vực hút gió, có khơng khí ẩm liên tục bốc lên cao, ngưng tụ và tạo thành mây, sinh ra mưa.

- Vùng khí áp ao có gió thổi đi, khơng khí khơng bốc hơi lên được nên mưa rất ít hoặc khơng mưa.

⇒ Dưới những đai khí áp cao cận chí tuyến dù có nhiệt độ cao nhưng

trời trong, khơng có mây, rất khơ hạn và thường xã hội những hoang mạc lớn như hoang mạc Ô-xtrây-lia-a, Xa-ha-ra, Ả Rập.

Frông

- Frông là lớp tiếp xúc giữa hai khối khí có tính chất khác nhau. - Dọc các frơng nóng và frơng lạnh ln có tranh chấp giữa các khối khơng khí đã gây nên các nhiễu loạn khơng khí, tạo mây và sinh ra mưa.

- Frơng nóng thường có sương mù xuất hiện, gió mạnh và giật từng đợt.

- Frơng lạnh thường có mưa rào, đơi khí có mưa đá, phạm vi mưa hẹp hơn frơng nóng.

- Miền có frơng hoặc dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều, gọi là mưa frơng hoặc mưa dải hội tụ.

Gió - Gió mang hơi nước từ đại dương vào trong lục địa, càng vào sâu thì mưa càng ít.

- Mưa chủ yếu do ngưng kết hơi nước từ sông, hồ, ao hoặc thảm thực vật.

- Miền nằm trong đới gió Tín phong có mưa ít do gió khơ.

thổi từ đại dương vào lục địa.

Dịng biển

- Những nơi có dịng biển nóng chảy mua thường mưa nhiều vì khơng khí bốc lên mang nhiều hơi nước, tạo gây mưa.

- Nơi có dịng biển lạnh chảy qua có lượng mưa ít do khơng khí khơng bốc lên được nên rất khơ hạn.

- Ảnh hưởng của dịng biển lạnh đã tạo nên các hoang mạc ven đại dương như A-ta-c-ma (Nam Mỹ)l Na-míp (châu Phi),…

Địa hình

- Địa hình ảnh hưởng nhiều đến phân bố mưa.

- Sườn đón gió thường mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít. - Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều, tới một độ cao nhất định, độ ẩm khơng khí giảm sẽ khơng cịn mưa.

- Những sườn núi và đỉnh núi cao thường ít mưa.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, u cầu HS tìm hiểu

SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hồn thành u cầu.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên. + HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu sự phân bố mưa trên Trái Đất

a) Mục đích: HS trình bày được sự phân bố mưa trên Trái đất. Phân tích được bảng số liệu,

hình vẽ, bản đồ, lược đồ về sự phân bố mưa trên Trái Đất.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu sự phân

bố mưa trên Trái Đất. * Câu hỏi:

+ Dựa vào hình 10.1 và thơng tin trong bài, hãy trình bày sự phân bố lượng mưa khác nhau ở: Xích đạo, chí tuyến, ơn đới và cực?

+ Dựa vào hình 10.2 và thơng tin trong bài, hãy trình bày sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên các lục địa và giải thích nguyên nhân?

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:II. SỰ PHÂN BỐ MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT II. SỰ PHÂN BỐ MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Phân bố theo vĩ độ

- Lượng mưa trên Trái Đất phân bố khơng đều theo vĩ độ. - Mưa nhiều nhất ở Xích đạo, tiếp đến là ở hai vùng ôn đới. - Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. - Khu vực gần cực Bắc và cực Nam mưa rất ít.

2. Phân bố theo khu vực

- Lượng mưa trên thế giới phân bố không đều giữa các khu vực theo chiều dông, tây do ảnh hưởng của địa hình, dịng biển,…

- Các khu vực có vị trí địa lí tiếp giáp hoặc gần biển, có dịng biển nóng chảy qua thường có lượng mưa nhiều.

- Những khu vực nằm sâu trong nội địa hoặc có dịng biển lạnh chảy qua thường có lượng mưa ít.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết

của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa) Mục đích: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học. a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

* Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố mưa trên Trái Đất? * Câu hỏi 2: Em hãy xác định những khu vực có mưa nhiều và những khu vực có mưa ít trên các lục địa?

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.Gợi ý: Gợi ý:

* Câu hỏi 1:

* Câu hỏi 2:

- Khu vực có lượng mưa nhiều: Hai bên đường xích đạo, phía đơng Bắc Mỹ, Châu Âu, Đông Á với lượng mưa khoảng từ 1000-2000 mm/năm.

+ Hai cực Bắc, Nam với lượng mưa khoảng từ 100-200 mm/năm.

+ Khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á và Trung Á lượng mưa dưới 100 mm/năm.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức

có liên quan.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNGa) Mục đích: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn. a) Mục đích: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK, Internet và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

* Câu hỏi: Em hãy sưu tầm thơng tin và hình ảnh về những khu vực có mưa nhiều nhất và ít nhất trên Trái Đất?

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.Gợi ý: Gợi ý:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w