Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem ảnh (video) và trả lời câu hỏi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 119 - 124)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS

vào bài học mới.

Nước có mặt ở hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất và tốn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Trên lục địa, nước có ở sơng, suối, ao, hồ, nước ngầm,… Nước là mơi trường sống cơ bản, nơi các lồi sinh vật phát sinh và phát triển. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước ngọt ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ngọt?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm thủy quyển Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm thủy quyển

a) Mục đích: HS nêu được khái niệm thủy quyển.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu khái

niệm thủy quyển.

* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy: + Nêu khái niệm thủy quyển?

+ Xác định giới hạn trên và dưới của thủy quyển?

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:I. KHÁI NIỆM THỦY QUYỂN I. KHÁI NIỆM THỦY QUYỂN

- Là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm: nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển,…

- Thủy quyển có thể xâm nhập tới giới hạn trên của tầng đối lưu trong khí quyển và tồn tại trong tầng nước ngầm của thạch quyển.

ít (khoảng 2,5%), phân bố ở trên lục địa.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết

của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.2. TÌM HIỂU NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA (Phần: Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông)

a) Mục đích: HS phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu các

nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng.

* Nhóm 1, 3: Dựa vào thơng tin trong bài, em hãy phân tích nhân tố nguồn cung cấp nước sơng ảnh hưởng đến chế độ nước sơng?

* Nhóm 2, 4: Dựa vào thơng tin trong bài, em hãy phân tích các nhân tố tự nhiên khác ảnh hưởng đến chế độ nước sơng?

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:II. NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA II. NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông

a. Nguồn cung cấp nước sông

- Tùy vào nguồn cung cấp nước mà mùa lũ ở các con sông khác nhau:

+ Nếu sông chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước (mưa) thì chế độ nước khá đơn giản.

+ Nếu sơng phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau (mưa, băng, tuyết tan) thì có chế độ nước tương đối phức tạp.

- Nước ngầm có vai trị quan trọng trong điều hịa chế độ nước sơng:

nguồn nước ngầm phong phú ⇒ sơng ngịi có lượng nước dồi dào.

+ Những vùng có cấu tạo đá phiến sét khơng thấm nước nên vào mùa mưa khi có mưa lớn, lũ lên rất nhanh, đến mùa khơ thì nước sơng cạn kiệt hoặc rất ít nước.

b. Các nhân tố tự nhiên khác

- Địa hình: ở miền núi, do độ dốc địa hình, sơng có tốc độ dịng chảy nhanh hơn ở đồng bằng.

- Thực vật: khi nước mưa rơi xuống, một lượng nước lớn được tán cây giữ lại. Nước thấm dần vào đất tạo thành những mạch nước ngầm. Rừng ở thượng nguồn các con sơng giúp điều hịa dòng chảy, giảm lũ lụt,…

- Hồ, đầm: nối với sơng có tác dụng điều hịa chế độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần nước chảy vào hồ, đầm. Vào mùa cạn, hồ cung cấp nước ngược lại cho sông. VD: Biển Hồ Cam-pu-chia giúp sông Mê Cơng điều hịa dịng chảy vào mùa lũ.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, u cầu HS tìm hiểu

SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hồn thành u cầu.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên. + HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.3. TÌM HIỂU NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA (Phần: hồ)

a) Mục đích: HS phân biệt được các loại hồ theo nguồn gốc hình thành.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về các

loại hồ.

* Câu hỏi: Dựa vào hình 12.1 và thơng tin trong bài, em hãy phân loại hồ dựa theo nguồn gốc hình thành và mơ tả đặc điểm của các loại hồ?

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:2. Hồ 2. Hồ

- Là những vùng trũng chứa nước trong lục địa không thông với biển.

- Độ sâu của hồ từ vài mét tới hàng trăm mét, đôi khi đạt tới trên 1000 m (VD: hồ Bai-can sâu 1741 m).

- Phân loại hồ trên nguồn gốc hình thành: + Hồ có nguồn gốc nội sinh:

> Hồ kiến tạo: hình thành do các đứt gãy lớn. VD: hồ Bai-can, hồ Vích-to-ri-a,… > Hồ núi lửa: hình thành trên miệng núi lửa đã tắt. VD: Biển Hồ Plei-ku (Việt Nam), hồ Crây-tơ,…

+ Hồ có nguồn gốc ngoại sinh:

> Hồ băng hà: do băng hà tạo ra. VD: Ngũ Hồ (Ca-na-da, Hoa Kỳ), hồ Gấu Lớn (Ca- na-da);

> Hồ bồi tụ: do sơng. VD: hồ Hồn Kiếm (Việt Nam).

+ Hồ nhân tạo: được xây dựng để sản xuất thủy điện và cung cấp nước cho sản xuất và đời sống. VD: hồ Ka-ri-ba (Dim-ba-bu-ê), hồ Dầu Tiếng, hồ Hịa Bình (Việt Nam),…

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết

của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.4. TÌM HIỂU NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA (Phần: Nước băng tuyết và nước ngầm)

a) Mục đích: HS trình bày đặc điểm chủ yếu của nước băng tuyết và nước ngầm.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu nước

băng tuyết và nước ngầm.

* Nhóm 1, 3: Dựa vào thơng tin trong bài, em hãy trình bày đặc điểm của nước băng tuyết?

* Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 12.2 và thơng tin trong bài, em hãy: + Trình bày các đặc điểm của nước ngầm?

+ Nêu những nhân tố ảnh hưởng tới mực nước ngầm?

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:3. Nước băng tuyết 3. Nước băng tuyết

- Trên các đỉnh núi cao và vùng cực, do khí hậu quanh năm lạnh giá nên nước tồn tại ở thể rắn gọi là nước băng tuyết, bao phủ 10% diện tích lục địa.

+ Nước băng tuyết phân bố rải rác ở đỉnh núi cao (khoảng 3% diện tích băng trên Trái Đất), đây là nguồn cung cấp nước cho nhiều con sông lớn.

+ Nước băng tuyết ở vùng cực và cận cực, có diện tích rộng lớn, bao phủ tồn bộ châu Nam Cực và phần lớn phía bắc của châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ.

- Nước băng tuyết có tác dụng quan trọng trong điều hòa nhiệt độ Trái Đất, cung cấp nước ngọt (gần 70% tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất).

- Hiện nay, biến đổi khí hậu làm cho nước băng tuyết đang giảm dần.

4. Nước ngầm

- Trong vỏ Trái Đất tồn tại một lượng nước khá lớn, đó là nước ngầm, tồn tại thường xuyên trong tầng chứa nước.

- Mực nước ngầm luôn thay đổi phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước là nước mưa, hơi nước trong khơng khí, nước từ sơng ngịi thấm xuống, địa hình và cấu tạo đất đá,… Thực vật làm tăng khả năng thấm và giảm quá trình bốc hơi của nước ngầm.

- Giữ vai trò cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, ổn định dòng chảy và chống sụt lún,…

- Hiện nay, con người khai thác quá mức làm cho mực nước ngầm suy giảm.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, u cầu HS tìm hiểu

SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên. + HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.5. Tìm hiểu các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt a) Mục đích: HS nêu được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu các giải

pháp bảo vệ nguồn nước ngọt.

* Câu hỏi: Đọc thông tin, hãy nêu các giải pháp chủ yếu để bảo vệ nguồn nước ngọt. Theo em, giải pháp nào quan trọng nhất?

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w