Q trình phong hóa

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 68 - 69)

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. Q trình phong hóa

- Là q trình phá hủy đá và khống vật dưới tác dụng của các tác nhân ngoại lực. - Phong hóa xảy ra mạnh nhất trên bề mặt và ở độ sâu không lớn trong vỏ Trái Đất. - Gồm: phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học ⇒ tạo nên lớp vỏ phong hóa là bước đầu của sự hình thành đất.

- Phong hóa lí học:

+ Là q trình phá hủy đá và khống vật thành mảnh vụn bởi các tác nhân vật lí mà khơng làm thay đổi thành phần hóa học của chúng.

+ Tác nhân chủ yếu: sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối,… Ngồi ra cịn có tác động va đập của sóng, nước chảy, gió thổi, hoạt động sản xuất của con người.

+ VD: Sự nứt vỡ của đá do nhiệt độ thay đổi đột ngột (Ca-li-phc-nia-Hoa Kỳ) - Phong hóa hóa học:

+ Là q trình phá hủy làm thay đổi tính chất, thành phần hóa học của đá và khoáng vật do tác động của nước và các chất khí dễ hịa tan trong nước như CO2, O2,…

+ Thường xảy ra ở vùng khí hậu nóng ẩm có các loại đá dễ thấm nước và dễ hịa tan như đá vơi, thạch cao,…

+ Tác nhân: tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm và khí cacbonic đã xuất hiện các dạng địa hình cacxtơ.

+ Ví dụ: Thạch nhũ, cột đá hình thành do sự hịa tan đá vơi của nước (động Phong Nha, Quảng Bình, Việt Nam).

- Phong hóa sinh học:

cơ giới và hóa học. Rễ cây phát triển làm nứt vỡ đá; các loại nấm, vi khuẩn tiết ra các chất hữu cơ làm biến đổi tính chất của đá.

+ VD: Rễ cây làm cho đá rạn nứt.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, u cầu HS tìm hiểu

SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên. + HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.3. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

(Phần: Tác động của q trình bóc mịn, vận chuyển và bồi tụ)

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w