TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 55 - 58)

1. Ổn định:

Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi: Trình bày về hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất: các mùa trong năm.

Gợi ý:

- Mùa là một phần thời gian của năm, có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. - Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời. Nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời và có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều này làm cho thời gian chiếu sáng và lượng bức xạ mặt trời nhận được ở mỗi bán cầu đều thay đổi quanh năm.

- Người ta chia một năm thành bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Tuy nhiên, việc phân chia thành bốn mùa này chỉ mang tính chất tương đối và có sự khác nhau ở các khu vực, các quốc gia.

3. Hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục đích: HS nhớ lại những kiến thức về thạch quyển đã được học. a) Mục đích: HS nhớ lại những kiến thức về thạch quyển đã được học.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.

* Câu hỏi: Thạch quyển là gì? Thạch quyển và vỏ Trái Đất giống và khác nhau như thế nào? Địa hình bề mật Trái Đất khơng bằng phẳng, có chỗ cao, chỗ thấp; chỗ là núi cao, chỗ là vực sâu;… Vì sao địa hình bề mặt Trái Đất lại khơng bằng phẳng? Nguyên nhân nào dẫn đến sựu thay đổi của bề mặt Trái Đất?

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát, trả lời.- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS

vào bài học mới.

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm thạch quyển

a) Mục đích: HS trình bày được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ

Trái Đất.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu khái

niệm thạch quyển.

* Câu hỏi: Dựa vào hình 6.1 và thơng tin trong bài học, em hãy: + Cho biết thạch quyển là gì?

+ Phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất?

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:I. KHÁI NIỆM THẠCH QUYỂN I. KHÁI NIỆM THẠCH QUYỂN

- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.

- Thạch quyển còn được gọi là quyển đá vì vật chất cấu tạo nên quyển này là trong trạng thái cứng và chủ yếu là các loại đá.

- Theo thuyết kiến tạo mảng, thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo có kích thước lớn nhỏ khác nhau, chuyển động trên lớp man-ti quánh dẻo. Vận động kiến tạo ở ranh giới các mảng đã làm thay đổi cấu trúc và hình thái địa hình bề mặt Trái Đất.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết

của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.2. TÌM HIỂU NỘI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN SỰ

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w