Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình ảnh (video) về một số loại cây

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 151 - 153)

trồng, vật ni ở xứ lạnh và xứ nóng. u cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS

vào bài học mới.

Sự xuất hiện của sinh quyển đã làm cho Trái Đất khác hẳn so với các hành tinh cịn lại, đó là hành tinh có sự sống. Vậy, sinh quyển có đặc điểm gì? Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 2.1. Tìm hiểu sinh quyển Hoạt động 2.1. Tìm hiểu sinh quyển

a) Mục đích: HS trình bày được khái niệm sinh quyển; phân tích được đặc điểm và giới hạn

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về sinh

quyển.

* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 15 và thơng tin trong bài, em hãy: + Cho biết sinh quyển là gì?

+ Phân tích giới hạn của sinh quyển?

* Nhóm 2, 4: Dựa vào thơng tin trong bài, em hãy phân tích những đặc điểm của sinh quyển?

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:I. SINH QUYỂN I. SINH QUYỂN

1. Khái niệm và giới hạn của sinh quyển

- Sinh quyển là một trong những quyển của lớp vỏ Trái Đất mà thành phần, cấu trúc và năng lượng của nó chủ yếu được xác định bởi hoạt động của cơ thể sống.

- Giới hạn:

+ Phần thấp của khí quyển, tồn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển (lớp đất và lớp vỏ phong hóa).

+ Sinh vật phân bố khơng đều trong tồn bộ bề dày của sinh quyển mà thường tập trung với mật độ cao nhất ở nơi có thực vật sinh sống (khoảng vài chục mét ở trên và dưới bề mặt đất).

2. Đặc điểm của sinh quyển

- Khối lượng vật chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển khác.

chất vô cơ.

- Sinh vật tham gia tích cực vào các vịng tuần hồn vật chất rất quan trọng đối với sự sống như: vịng tuần hồn cacbon, nitơ, photpho,…

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, u cầu HS tìm hiểu

SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hồn thành u cầu.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên. + HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật

a) Mục đích: HS trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh

vật.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu các

nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.

* Nhóm 1: Phân tích nhân tố khí hậu và nguồn nước ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?

* Nhóm 2: Phân tích nhân tố đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật? * Nhóm 3: Phân tích nhân tố địa hình ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?

* Nhóm 4: Phân tích nhân tố sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?

* Nhóm 5: Phân tích nhân tố con người ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 151 - 153)