Nguyên nhân thay đổi khí áp

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 87 - 88)

I. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT

2. Nguyên nhân thay đổi khí áp

- Khí áp thay đổi theo độ cao: khí áp giảm theo độ cao do càng lên cao khơng khí càng lỗng, sức nén của khơng khí càng nhỏ nên khí áp càng giảm.

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ:

+ Khí áp dao động trong ngày và trong năm do nhiệt độ thay đổi.

+ Khi nhiệt độ tăng khơng khí nở ra, sức nén của của khơng khí nhỏ nên khí áp giảm và ngược lại, khí áp tăng khi nhiệt độ giảm, vì khi đó khơng khí co lại, sức nén của khơng khí tăng.

+ Trong một ngày tại một địa điểm, khí áp có thể thay đổi từ 20-30 mb.

+ Trong năm, trên lục địa vào mùa hạ hình thành áp thấp, mùa đơng có áp cao. - Khí áp thay đổi theo thành phần khơng khí:

+ Tỉ trọng của khơng khí có hơi nước nhẹ hơn tỉ trọng của khơng khí khơ ⇒ Khơng

khí chứa nhiều hơi nước sẽ có khí áp giảm.

+ Khi nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều chiếm chỗ của khơng khí khơ làm khí áp giảm.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết

của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w