Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 183 - 185)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức

có liên quan.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNGa) Mục đích: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn. a) Mục đích: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS sử dụng SGK, vận dụng kiến thức, trả lời câu hỏi.

* Câu hỏi: Vận dụng kiến thức đã học về quy luật địa đới và quy luật đai cao để giải thích một số hiện tượng sau:

- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam.

- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng trên đỉnh núi cao Hồng Liên Sơn lại có các lồi thực vật ơn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.Gợi ý: Gợi ý:

- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam.

⇒ Giải thích:

+ Hình dáng lãnh thổ và ảnh hưởng của gió mùa: lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc-nam nên càng vào phía nam càng gần xích đạo góc nhập xạ càng lớn, chênh lệch thời gian chiếu sáng càng giảm nên biên độ nhiệt giảm dần

+ Gió mùa: Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc làm hạ thấp nền nhiệt vào mùa đông khiến biên độ nhiệt miền Bắc rất lớn, miền Nam khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc, nhiệt độ cao quanh năm.

- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng trên đỉnh núi cao Hồng Liên Sơn lại có các lồi thực vật ơn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam.

⇒ Giải thích:

+ Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta có độ cao dưới 1000m, mang tính chất nhiệt đới gió mùa

+ Dãy Hoàng Liên Sơn là vùng cao đồ sộ, đây là khu vực duy nhất nước ta có đủ 3 đai cao là nhiệt đới gió mùa chân núi, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ơn đới gió mùa trên núi.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức

có liên quan.

4. Củng cố, dặn dò:

GV củng cố bài học bằng sơ đồ hóa kiến thức được chuẩn bị sẵn và trình chiếu, nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới: Bài 19. Dân số và sự phát triển dân số thế giới. Nội dung:

(I). Dân số thế giới. (II). Gia tăng dân số.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) (Trang 183 - 185)